Ô nhiễm đáy bùn nuôi tôm.
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là phân lập một số chủng vi khuẩn quang hợp tía có tiềm năng làm chế phẩm sinh học để phân giải các hợp chất hữu cơ, giảm hàm lượng các loại khí độc, giảm ô nhiễm môi trường từ đó tăng hiệu quả cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Thừa thiên Huế nói riêng và trong cả nước nói chung.
77p chienluocnga 01-07-2021 37 7 Download
-
Bùn là nguyên nhân chính gây ô nhiễm trong ao và là nơi phát sinh mầm bệnh. Vì vậy, quản lý tốt bùn đáy sẽ phòng tránh được những rủi ro và nâng cao năng suất tôm nuôi. Chuẩn bị vụ nuôi mới Sau mỗi vụ nuôi, đặc biệt là nuôi thâm canh và bán thâm canh thì lượng bùn (thức ăn thừa, sự tàn lụi của tảo, phù sa tích tụ đáy tồn đọng lại trong đáy ao) là rất lớn.
2p lichxanh 03-06-2013 103 5 Download
-
Nuôi tôm sú thâm canh đã góp phần cải thiện đán kể thu nhập của người dân vùng ven biển, tuy nhiên quá trình nuôi phát sinh nhiều ấn đề nuôi trưởng, nhất là bùn thải từ các ao nuôi đã gây trở ngại cho môi trường và nghề nuôi tôm. Trong những năm gần đây, mô hình nuôi thâm canh tôm sú đã và đang được phát triển trộng rãi ở đồng bằng Sông Cửu Long...
7p manh749 10-07-2012 220 57 Download
-
Môi trường sống bị ô nhiễm do lớp cặn bùn, bã hữu cơ tích tụ lâu ngày nơ đáy ao, từ các loại thức ăn thừa, chất mùn, vỏ tôm, xác động vật, các uế chất khác. Những lớp bùn dơ này là nguồn chứa nhiều loại sinh vật gây bệnh và tạo khí độc. Từ trước đến nay người nuôi tôm thường xử lý bằng các phương pháp truyền thống nhưng hiện nay, có thể dùng một số chế phẩm mới tiện lợi, dễ sử dụng. Các bạn có thể dùng chế phẩm BRF-2 quakit để xử lý phục...
3p nkt_bibo44 09-02-2012 117 21 Download
-
Nguồn nước, phải có hệ thống cấp và thoát nước chủ động, nguồn nước phải sạch không ô nhiễm nước thải công nghiệp, sinh hoạt, ít bị nhiễm phèn. 30% diện tích mặt- Ao nuôi phải thoáng mát, độ che phủ ( nước), đáy ao phải bằng phẳng và ít bùn (tốt nhất có lớp bùn từ 5 – 10 cm).
10p conan_2305 17-04-2011 193 50 Download