pH nước đến sinh lý máu
-
Trong nghiên cứu này, hạt bình bát được điều chế thành vật liệu xử lý Methylene blue trong nước. Kết quả khảo sát trong khoảng pH từ 2 đến 10 khả năng hấp phụ màu của vật liệu có chiều hướng tăng dần từ 13,4% lên 86,9%, liều lượng của vật liệu hấp phụ đối với methylene blue trong nước từ 10,0mg vật liệu đến 35mg khả năng hấp thụ màu của vật liệu có chiều hướng tăng dần từ 75,2% lên 87,9%.
5p kimphuong1126 07-09-2023 13 3 Download
-
Trong nước thải dệt nhuộm có nhiều tác nhân gây hại cho môi trường và sức khỏe con người. Vì vậy, nước thải dệt nhuộm cần phải được xử lý trước khi thải ra môi trường. Trong nghiên cứu này, nước thải dệt nhuộm được xử lý bằng phương pháp chiếu xạ chùm tia điện tử (EB). Kết quả cho thấy pH, độ màu, nhu cầu oxy hóa học (COD) và sinh học (BOD) của nước thải giảm khi tăng liều xạ từ 0 đến 20 kGy. Mời các bạn cùng tham khảo!
6p sotritu 18-09-2021 30 2 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá diễn biến chất lượng nước vùng nuôi tôm nước lợ ở Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2015-2019. Mẫu được thu ở 20 vị trí thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Trà Vinh và Bến Tre trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2019 với các thông số nhiệt độ, pH, độ mặn, độ kiềm, DO (Dissolved Oxygen), TAN, NO2 - -N, PO4 3--P, TSS (Total suspended solids), Vibrio tổng số.
12p vihampshire2711 12-03-2021 22 3 Download
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của pH nước lên sinh lý máu và màu sắc của cá chốt bông (Pseudomystus siamensis) với trọng lượng từ 4 - 6 g/con được tiến hành trong điều kiện thực nghiệm. Thí nghiệm được thực hiện trong 8 tuần với các giá trị pH khác nhau (pH = 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11). Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ chết tích lũy của cá chốt bông sau 24 giờ cao nhất tại pH = 11 (100%), kế đến là pH = 10 (70,83%) và pH = 3 (62,5%). Ở các giá trị pH = 4, 5, 6, 7, 8, 9 không có hiện tượng cá chết sau 24 giờ. Ngưỡng pH thấp nhất và cao nhất gây chết 50% cá chốt bông trong 24 giờ là 3,04 và 9,95.
10p angicungduoc2 02-01-2020 52 3 Download
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của pH lên sinh lý máu và tăng trưởng của cá chốt bông (Pseudomystus siamensis) được tiến hành trong điều kiện thực nghiệm. Thí nghiệm được thực hiện trong 8 tuần với các các giá trị pH khác nhau. Cá thí nghiệm có trọng lượng từ 4 - 6 g/con. Kết quả thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ chết tích lũy của cá chốt bông trong 24 giờ cao nhất tại pH = 11 (100%), kế đến là pH = 10 (70,83%) và pH = 3 (62,5%). Ở các giá trị pH 4, 5, 6, 7, 8, 9 không có hiện tượng cá chết sau 24 giờ.
9p angicungduoc2 02-01-2020 57 3 Download
-
Nước thải nhà máy đường trên địa bàn tỉnh Hậu Giang với thành phần chủ yếu là các chất ô nhiễm hữu cơ, khi thải ra sẽ làm ô nhiễm môi trường xung quanh. Tuy nhiên, với thành phần các chất ô nhiễm như trên có thể xử lý bằng phương pháp sinh học (bãi lọc ngập nước). Khảo sát sự phân bố của thực vật thủy sinh khu vực gần các nhà máy đường cho thấy cây Mái dầm xuất hiện khá nhiều, khả năng sinh trưởng và phát triển tốt.
7p quenchua1 11-11-2019 70 2 Download
-
Nước thải chứa nước nhuộm thường có pH, COD, nhiệt độ, cũng như độ màu rất cao. Phân tử thuốc nhuộm ở dạng cao phân tử, rất độc vì vậy khó có thể pha6h hủy sinh học. Gần đây, nhiều phương pháp đoực nghiên cứu để xử lý nước thải dệt nhuộm. Phương pháp dùng chất oxi hóa fenton là một trong những phương pháp có nhiều ưu điểm như chất oxi hóa thân thiện với môi trường, nước thải sau khi oxi hóa có thể dễ phân hủy sinh học hơn, tác dụng phụ của keo tụ có thể nâng cao hiệu suất xử lý.
5p uocvong03 24-09-2015 135 18 Download
-
Bài giảng giải phẩu - sinh lý hệ bài tiết (P2) có nội dung đề cập đến các vấn đề liên quan đến đặc tính thành phần nước tiểu, về đặc tính thì yếu được đề cập là tỷ trọng, màu sắc. Vấn đề tiếp theo được đề cập là cơ chế hình thành nước tiểu, về cơ chế này thì gồm có giai đoạn lọc, giai đoạn tái hấp thu và giai đoạn bài tiết thêm. Vai trò của thận trong điều tiết là điều tiết áp suất thẩm thấu và điều tiết PH máu. Sự thải nước tiểu và đặc điểm tiết niệu của gia cầm là hai mục kiến thức cuối cùng trong phần 2 của bài giảng này.
35p caucamtu 25-04-2014 323 82 Download
-
III. Kỹ thuật trồng và quản lý nương chè . Đặc tính Chè là loại cây ưa nóng ẩm, nhiệt độ thích hợp từ 151530° 30°C, lượng mưa thích hợp từ 1.500ữ2.000 mm/ năm. 1.500ữ nă . Điều kiện sinh trưởng + Độ PH = 5 - 6 + Đất đai tơi xốp, lớp đất màu càng dày càng tốt + Hàm lượng nước trong chè 70 - 85%, do vậy phải có biện pháp để chống hạn và giữ nước cho chè, thiếu nước giữ cây chè kém phát triển và có thể bị chết. 1. Gi?ng chố, và cõy...
18p biodoc 26-08-2011 151 42 Download
-
Kỹ thuật trồng và quản lý nương chè . Đặc tính Chè là loại cây ưa nóng ẩm, nhiệt độ thích hợp từ 151530° 30°C, lượng mưa thích hợp từ 1.500ữ2.000 mm/ năm. 1.500ữ nă . Điều kiện sinh trưởng + Độ PH = 5 - 6 + Đất đai tơi xốp, lớp đất màu càng dày càng tốt + Hàm lượng nước trong chè 70 - 85%, do vậy phải có biện pháp để chống hạn và giữ nước cho chè, thiếu nước giữ cây chè kém phát triển và có thể bị chết....
12p zues05 22-06-2011 215 95 Download