intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phật giáo Champa

Xem 1-10 trên 10 kết quả Phật giáo Champa
  • Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu các mối quan hệ bang giao và thương mại của Champa với khu vực châu Á, đặt Champa trong bối cảnh lịch sử khu vực và toàn cầu để giải mã các vấn đề về tiềm năng, động lực, quá trình hình thành, đặc tính phát triển và sự hội nhập khu vực của Champa trong thời kỳ phát triển đỉnh cao của vương quốc này từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV.

    pdf178p minhquan0791 02-11-2023 16 8   Download

  • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Quan hệ bang giao và thương mại của Champa với châu Á từ thế kỷ VII đến thế kỷ XV" nhằm nghiên cứu lịch sử phát triển của các mối quan hệ bang giao và thương mại của Champa với các đế chế, trung tâm văn minh và các quốc gia trong khu vực từ thế kỷ VII đến hết thế kỷ XV. Từ đó, Nghiên cứu sinh làm rõ đặc trưng, tính chất, phạm vi, mức độ và tác động của các mối quan hệ bang giao, thương mại đối với vương quốc Champa cũng như lịch sử phát triển của khu vực.

    pdf27p minhquan0791 02-11-2023 20 4   Download

  • Khóa luận "Phật giáo Champa từ thế kỷ III đến thế kỷ X" trình bày được từ quá trình du nhập và phát triển, việc tiếp nhận Phật giáo đến đời sống của nhân dân Champa từ thế kỷ III đến thế kỷ X. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf59p sonhalenh04 09-04-2021 30 10   Download

  • Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm lý giải nguồn gốc và ý nghĩa của các biểu tƣợng đƣợc sử dụng trong kiến trúc, hội họa, điêu khắc, đồ tƣợng, pháp khí, trang phục tại các ngôi chùa. Mô thức hoá các motif đƣợc dùng và xa hơn là chỉ ra dấu ấn sự giao thoa, quyện hoà giữa văn hoá Phật giáo với văn hoá cung đình, văn hóa Champa, văn hóa dân gian Việt Nam trên vùng đất Thuận Hóa, Phú Xuân xƣa và Thừa Thiên Huế ngày nay.

    pdf227p lvan123 02-03-2018 74 25   Download

  • MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức - Qua bài giảng HS hiểu rằng: quá trình thành lập và phát triển nước Champa, từ nước Lâm Ấp ở huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh sau này, có những lúc Champa đã tấn công cả Đại Việt ( Champa là một bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay). - Những

    pdf11p abcdef_24 31-08-2011 287 43   Download

  • Đà Nẵng với vị trí địa lý thuận lợi là một lợi thế cho thành phố trong việc thu hút khách du lịch, đồng thời mở rộng giao lưu kinh tế đến các vùng trong nước và nước ngoài, là tiền đề quan trọng góp phần phát triển ngành du lịch cũng như các ngành kinh tế khác. Đà Nẵng là một trong ba vùng du lịch trọng điểm của cả nước, là nơi có tiềm năng du lịch phong phú như bãi biển đẹp, có Ngũ Hành Sơn, bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chămpa, thành Điện Hải,...

    pdf10p phalinh16 14-08-2011 260 66   Download

  • Lịch sử chiến tranh Vệt Nam ( sơ lược ) 3 Sự khác biệt về văn hóa giữa hai miền có lẽ bắt nguồn từ cuộc Nam tiến này. Văn hóa Nho giáo trong chính quyền miền Nam không phát triển nhiều, do họ chịu ảnh hưởng phần nào của văn hóa Champa, Khmer và Thượng. Ngày nay, người miền Bắc tiết kiệm, bảo vệ nhóm, giỏi ứng xử và có tài vận dụng trí óc; người miền Nam thoải mái trong đời sống, trong suy nghĩ và thẳng thắn. Tổ chức hành chính cũng khác biệt. Cách tổ chức chính...

    pdf6p ctnhukieu10 13-05-2011 105 12   Download

  • Thời xưa dân gian thường sử dụng cây hoa đại phơi khô để làm dùng thuốc chữa ho, kiết lị và ỉa chảy. Tác dụng chữa cao huyết áp mới được phát hiện vài chục năm gần đây. Hoa đại hạ huyết áp nhưng không làm giãn mạch, không tác dụng đối với tuần hoàn ngoại biên, mà tác dụng vào trung tâm, và cũng không phải do tác dụng trên hệ phó giao cảm Cây hoa đại hay còn gọi là bông sứ, ở Lào gọi là chămpa, đông y Trung Quốc gọi là “miến chi tử”, “lôi...

    pdf4p tae_in2 30-07-2010 151 8   Download

  • Cư dân Chăm pa biết trồng lúa ở cả ruộng n¬ớc và ruộng bậc thang.Lúa gồm có nhiều loại:lúa trắng,lúa đỏ… Ngoài lúa cư dân còn biết trồng nhiều loại cây l¬ơng thực khác:ngô, khoai,sắn…-Trồng các loại cây ăn quả:Mận,đào, cam,quýt…-Trồng bông,trồng dâu nuôi tằm để dệt vải:“việc tơ tằm một năm tám lứa kén"

    doc4p dovandung87 20-04-2010 224 36   Download

  • Người theo đạo Hồi ở Việt Nam hầu hết là người dân tộc Chăm. Đạo Hồi du nhập vào Việt Nam vào khoảng thế kỷ X – XIV bằng con đường hòa bình cùng với quá trình tan rã của quốc gia Chiêm Thành (Chămpa) và sự suy giảm dần của đạo Hinđu - tôn giáo chính thống của người Chăm. Hiện nay vấn đề thời điểm cụ thể Hồi giáo vào Việt Nam vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.

    doc2p dangvansy 30-01-2010 376 74   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2