Phê bình phân tâm học ở Việt Nam
-
Bài báo "Phê bình phân tâm học ở Việt Nam - Nhìn từ phương diện thực hành" khảo sát và đánh giá một cách tổng quan về tình hình nghiên cứu, phê bình văn học từ góc độ phân tâm học ở Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 đến nay từ phương diện thực hành; trong đó, người viết chú trọng các giai đoạn 1930-1945, 1945-1975, 1986 đến nay. Mời các bạn cùng tham khảo.
7p sutihana 12-12-2016 127 10 Download
-
Đọc Nora Annesly Taylor viết về cố Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh qua chất liệu lụa truyền thống - hiện đại, ta thấy người viết có tầm nhìn khách quan, khoa học, khá chuyên nghiệp của nhà lịch sử và phê bình mỹ thuật. Nora Annesly Taylor đã từng có mặt ở Việt Nam, đã có thời gian thâm nhập thực tế, tìm hiểu mỹ thuật Việt Nam qua tác phẩm, cũng như qua các nguồn văn bản sử liệu mỹ thuật.
10p lephinoinhieu 06-08-2013 91 9 Download
-
Nguyên Hưng Trước tranh, công chúng có nhiều phản ứng khác nhau, nhưng đa số thường thể hiện ở hai chiều trái ngược: hoặc “kính nhi viễn chi” - né tránh không ý kiến, hoặc bình thản bình phẩm - khen cái này “đẹp”, chê cái kia “xấu”, công nhận họa sĩ này “tài năng”, gạt phắc họa sĩ kia như một thứ “điên rồ” v.v… Và, trước người xem tranh, không ít họa sĩ, cũng vẫn thường nhắc nhở: “cần phải chuẩn bị một tâm hồn”, “cần phải học hỏi về nghệ thuật” v.v… ...
3p thix1minh 11-10-2012 77 5 Download
-
Bài viết của David Carrier Người dịch: Vũ Kim Thư Những ngôn từ mỹ học xuất hiện ở khắp nơi, vì chúng ta thường sử dụng chúng ; đó là một phần trong cuộc sống của chúng ta. Alexander Nahamas Gần đây, khi đọc bài viết rất chi tiết tỉ mỉ có tên Tầm nhìn đơn độc: Chủ nghĩa hiện đại và tính quan liêu trong cảm giác của Clement Greenberg do Caroline Jones viết và một bài viết tiểu sử khác với phong cách viết bộc trực của Alice Marquis có tên Sa Hoàng của nghệ thuật : ...
16p thix1minh 11-10-2012 92 7 Download