Phòng bệnh răng miệng ở trẻ em
-
Bài viết trình bày sâu răng là một trong những căn bệnh nhiễm trùng mạn tính phổ biến nhất và rất khó kiểm soát ở trẻ em, đặc trưng bởi sự xuất hiện sớm, tiến triển nhanh chóng. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát tỉ lệ sâu răng sữa và xác định các yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng ở trẻ 3 đến 5 tuổi thành phố Huế năm 2020.
6p vibloomberg 31-12-2024 16 1 Download
-
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm: xác định tỷ lệ một số bệnh răng miệng ở trẻ 12 tuổi trường THCS Nguyễn Du - Thành phố Thái Nguyên. Phân tích một số yếu tố liên quan đến bệnh răng miệng ở đối tượng nghiên cứu. Đánh giá kết quả can thiệp dự phòng một số bệnh răng miệng bằng giáo dục nha khoa cho đối tượng nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
94p xiaojingteng 24-06-2021 34 9 Download
-
Nội dung của luận văn trình bày hệ thống y tế ở Việt Nam và chức năng, nhiệm vụ của trạm y tế; một số sửa đổi, bổ sung trong thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn đến năm 2020; các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã tại huyện Thanh Hà.
93p banhbeobeobeobanh 20-04-2021 29 8 Download
-
Luận vắn với mục tiêu đánh giá kiến thức, thực hành phòng chống bệnh răng miệng cho trẻ của cha mẹ học sinh có con học tại Trường tiểu học Võ Thị Sáu, thành phố Hòa Bình năm 2019.
49p banhbeobeobeobanh 20-04-2021 28 5 Download
-
Đề tài mô tả kiến thức, thực hành về phòng bệnh răng miệng của bà mẹ có con học tại 2 trường mầm non thành phố Thái Bình; xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về phòng bệnh răng miệng của bà mẹ có con học tại 2 trường mầm non thành phố Thái Bình.
64p nguathienthan6 06-07-2020 56 6 Download
-
Một số bệnh như viêm khoang miệng, viêm da, viêm dây rốn… đều có thể dẫn tới viêm phổi sơ sinh. Trẻ sơ sinh rất dễ bị viêm phổi, đây là loại bệnh nặng có thể gây tử vong cho trẻ, nhất là trẻ sinh non, nhẹ cân nếu không được điều trị kịp thời. Tuy nhiên triệu chứng viêm phổi ở trẻ sơ sinh thường không rõ ràng nên nhiều trường hợp đến cơ sở y tế khi bệnh đã nặng. Do đó cha mẹ cần hết sức chú ý những biểu hiện viêm đường hô hấp như ho,...
5p hihinn 21-08-2013 104 6 Download
-
Bệnh nấm lưỡi (hay trong dân ta thường gọi tưa lưỡi) là bệnh hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Bệnh do nấm candida albicans gây nên. Candida albicans là một loại nấm men thường có trong khoang miệng của trẻ. Khi trẻ vệ sinh răng miệng không tốt, loại nấm này sinh sôi nhanh chóng và gây bệnh, bắt đầu là những chấm trắng nhỏ xuất hiện ở phía trên đầu lưỡi, sau đó lan rộng thành mảng trắng trên mặt lưỡi. Nếu để lâu, nấm sẽ ăn loang khắp lưỡi, làm mất vị giác, khiến trẻ...
7p fifinn 16-08-2013 138 3 Download
-
Một số hương thơm của các loại hoa sẽ gây ra dị ứng, mất ngủ, rụng tóc, ho, đau đầu… cho bé Khói thuốc Khói thuốc là đe dọa trực tiếp đến hệ hô hấp, khoang miệng, thần kinh giao cảm trong não của bé, rất dễ gây ra bệnh khó thở, sâu răng, khả năng nghe kém, trí tuệ chậm phát triển. Nước hoa Mùi nước hoa cũng đe dọa đến sức khỏe của bé không kém gì khói thuốc lá đâu. Rất nhiều người hít phải mùi nước hoa nhân tạo một cách bị động sẽ có những...
5p yiyinn 15-08-2013 57 5 Download
-
Nhiều bà mẹ coi việc mút ngón tay của trẻ con chỉ là thói quen gây mất vệ sinh mà không biết rằng hành động này có thể gây biến dạng răng, hàm và xương ngón tay. Theo thống kê chưa đầy đủ, 90% số trẻ sơ sinh khi đói sẽ mút tay và dần dần hình thành thói quen này ngay cả khi bé không đói thậm chí đã thôi bú sữa. Mắc lắm bệnh Cầm sổ y bạ có kết luận của bác sĩ ghi rõ bé Bảo bị tay chân miệng (TCM), chị Hoàng Thanh Lan, ở...
6p pipinn 15-08-2013 47 3 Download
-
Chất kháng khuẩn và chất bảo quản có thể làm tăng nguy cơ dị ứng ở trẻ em. Một nghiên cứu mới cho thấy chất kháng khuẩn và chất bảo quản trong các sản phẩm như xà phòng, thuốc đánh răng và nước súc miệng có thể làm tăng nguy cơ dị ứng ở trẻ em. Các tác giả thuộc Trung tâm Nhi khoa Johns Hopkins đã dùng dữ liệu sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ của 860 trẻ từ 6 đến 18 tuổi để tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ các chất kháng khuẩn và chất bảo...
4p giginn 14-08-2013 70 5 Download
-
Thói quen mút ngón tay có thể gặp ở nhiều trẻ nhỏ, điều này có thể gây ra các vấn đề về răng miệng nếu trẻ tiếp tục mút ngón tay tới khi chúng 4 tuổi. Thư viện Y học Quốc gia Mỹ đã đưa ra một số lời khuyên cho các bậc phụ huynh giúp trẻ bỏ thói quen này, bao gồm: xin ý kiến tư vấn của bác sĩ chuyên khoa nhi về cách bảo vệ ngón tay cho trẻ; có thể bôi một chất có vị đắng lên ngón tay trẻ, nhưng phải xin ý kiến thầy thuốc...
3p pipinn 13-08-2013 65 2 Download
-
.Tiến sĩ Elizabeth Orton thuộc Đại học Nottingham (Anh) nhấn mạnh, các bác sĩ cần phải cảnh báo phụ huynh về cách lưu trữ thuốc và các sản phẩm gia dụng độc hại khác một cách an toàn. “Cha mẹ cũng cần nhận thức được rằng trẻ nhỏ đưa đồ vật vào miệng là điều bình thường, do đó, điều quan trọng là thuốc và các hóa chất độc hại khác cần được để ngoài tầm với của trẻ, tốt nhất là để trên các tủ cao, có khóa”, chuyên gia Orton nói thêm. Theo Hãng tin UPI, khảo sát ở...
3p pipinn 13-08-2013 42 2 Download
-
Bé bị chảy nước bọt từ lúc khoảng 3 tháng đến nay. Bé chảy nước bọt rất nhiều… Bác sĩ cho em hỏi, Bé trai nhà em được 18 tháng tuổi, cân nặng 15kg, cao 85cm. Bé bị chảy nước bọt từ lúc khoảng 3 tháng đến nay. Bé chảy nước bọt rất nhiều, khoảng 15 phút là có thể ướt miếng khăn quấn trước ngực. Em không biết bé có bị gì không ạ? Có lần em dẫn bé đi khám thì bác sĩ bảo không sao (bé đã mọc được 10 răng). ...
4p yiyinn 13-08-2013 68 3 Download
-
Tôi mới sinh bé được gần 2 tháng tuổi nhưng cháu có nhiều nanh ở hàm, có chỗ thành mảng bám, cộng thêm lưỡi cháu phía bên trong tưa sữa bám nhiều. Bác sĩ tư vấn giúp tôi cách làm cho cháu hết nanh bám và tưa lưỡi mà không gây nôn cho bé. Khi đứa trẻ sinh ra trong miệng của bé chưa có 1 chiếc răng nào, nướu (lợi) răng còn mềm. Vào khoảng 3 tháng tuổi, nướu răng của bé bắt đầu cứng dần, sau đó có màu đỏ và phồng lên, và khoảng 6 - 8 tháng...
1p january99 02-06-2013 101 4 Download
-
Thưa bác sĩ, con gái em năm nay 7 tuổi, cháu bắt đầu bước vào giai đoạn thay răng. Xin bác sĩ cho biết trong thời kỳ này tôi cần chú ý điều gì khi chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho cháu. Xin cảm ơn. Nhìn chung trẻ thường bắt đầu thay răng vào độ tuổi khoảng từ 6 - 7 tuổi và kết thúc quá trình thay răng ở độ tuổi 12 và 13. Đây là quá trình quan trọng, không chỉ ảnh hưởng tới sức khoẻ răng miệng nói riêng mà nó còn ảnh hưởng tới thẩm...
3p miumiunz 31-05-2013 79 3 Download
-
Số liệu từ Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương cho biết 85% trẻ từ 6-8 tuổi bị sâu răng. Đó là con số đáng báo động về tình trạng sức khỏe răng miệng của người Việt Nam nói chung và trẻ em nói riêng. Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng, trẻ bị sâu răng khi còn nhỏ có nguy cơ bị sâu răng nhiều hơn khi lớn lên. Vì vậy, việc phòng ngừa sâu răng sớm ở trẻ giúp tránh được các vấn đề quan trọng về răng miệng sau này. ...
5p xinhxinhnz 31-05-2013 84 3 Download
-
Mọc răng hay là bệnh? Nhiều bậc cha mẹ cứ khẳng định việc mọc răng có thể gây ra đi tước, chảy mũi, hoặc sốt nhẹ. Các nhà chuyên môn đã lý luận là trẻ đi tiêu lỏng do sự tăng tiết quá mức của các tuyến nước bọt và việc viêm nướu răng đi kèm gây sốt. Tuy nhiên, các bác sĩ cũng khuyên cần phải cảnh giác với tình trạng nhiễm virus, vi trùng xảy ra cùng thời điểm với việc mọc răng. ...
3p bibocumi39 15-04-2013 65 2 Download
-
Sâu răng và viêm lợi là hai bệnh răng miệng khá phổ biến ở trẻ em. Trong đó, sâu răng chủ yếu do chế độ ăn có chất đường. Để phòng ngừa cho trẻ, ca mẹ cần lưu ý những điều sau Sâu răng Với trẻ mới sinh đến 1 tuổi: Các bà mẹ nên bỏ động tác ru ngủ bằng cách cho ngậm vú mẹ. Không nên cho thêm chất ngọt, chất có mùi vị vào sữa. Với trẻ bú bình cũng phải được kiểm soát, không cho trẻ ngậm bình sữa khi đã ngủ. Nên chải răng cho...
3p bibocumi32 09-03-2013 130 4 Download
-
Muốn con mình có được một hàm răng tốt và khỏe mạnh, cha mẹ nên dạy con thói quen đánh răng và kiểm tra răng miệng thường xuyên ngay từ khi còn nhỏ. Hãy giúp con từ bỏ những thói quen xấu gây tổn hại đến răng như sau: Dùng lưỡi đẩy răng .Trong quá trình mọc răng, trẻ có thể sẽ cảm thấy ngứa lợi hoặc khó chịu. Chính vì thế bé sẽ hay dùng lưỡi để đẩy các răng đang mọc khiến vị trí răng không được chính xác. Nhiều bé còn dùng lưỡi tác động khiến răng bị...
4p bibocumi7 02-10-2012 105 8 Download
-
Phụ huynh thường phân vân khi lựa chọn phương pháp chải răng phù hợp cho những đứa con bé bỏng của mình. Thật vậy, khi trẻ bắt đầu mọc những chiếc răng đầu tiên (khoảng 6 tháng tuổi) cũng là lúc vi khuẩn gây sâu răng bắt đầu hoạt động và phát triển mạnh trong miệng trẻ. Thường trẻ em ở độ tuổi này đang trong giai đoạn bú bình, đặc biệt bú bình vào ban đêm, đó là một mối lo ngại lớn vì trẻ bú đêm dễ bị sâu răng do sau khi bú trẻ thường ngủ thiếp...
2p tuanvib 30-08-2012 107 4 Download