Quyền chiếm hữu trong pháp luật Dân sự
-
Trong nội dung bài viết, nhóm tác giả trình bày những vấn đề cơ bản của pháp luật liên quan đến căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp cho người khác, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật, một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật.
9p vipatriciawoertz 02-06-2022 16 2 Download
-
Bài viết tập trung đối chiếu những điểm mới, tiến bộ của căn cứ chiếm hữu theo thời hiệu trong pháp luật của một số quốc gia có nền pháp lý tiến bộ trên thế giới, từ đó có những đề xuất mang tính xây dựng để việc áp dụng pháp luật trên thực tế được hiệu quả.
11p vipatriciawoertz 02-06-2022 48 7 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở đó, nghiên cứu thực trạng, tình hình thi hành, áp dụng pháp luật về chiếm hữu tại Việt Nam để có thể đánh giá được mức độ bảo vệ của các quy định pháp luật trong thực tế. Đồng thời, dựa vào thực trạng đó để nghiên cứu nguyên nhân, từ đó đưa ra những giải pháp để tháo gỡ vướng mắc còn tồn tại
131p concobay25 23-06-2021 46 15 Download
-
Theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013, vấn đề sở hữu tài sản được ghi nhận thống nhất với nhiều hình thức sở hữu và thành phần kinh tế. Hiến pháp vẫn ghi nhận sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất chủ yếu, quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân và Nhà nước là đại diện chủ sở hữu - có các quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với tài sản này. Các quy định của Hiến pháp là nguyên tắc chủ đạo, quyết định đối với hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu ở Việt nam.
11p meolep4 02-01-2019 75 3 Download
-
Để có những vật phẩm đó, con người phải tạo ra nó bằng sức lao động của mình. Sản xuất là nền tảng của mọi xã hội, con người tham gia vào các quan hệ sản xuất mà không phụ thuộc vào ý chí của con người trong xã hội đó. Trong các quan hệ cấu thành nên quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu chiếm vị trí trung tâm, là hạt nhân của các quan hệ sản xuất nói riêng và các quan hệ xã hội nói chung. Từ khi hình thành tư hữu, hình thành...
9p bravetocxu 26-04-2013 85 6 Download
-
Trong lịch sử phát triển, vấn đề lợi ích vật chất luôn là tâm điểm của mọi xung đột trong xã hội. Bởi vậy, vấn đề bảo đảm quyền sở hữu các lợi ích vật chất cũng luôn được các nhà nước trên thế giới quan tâm. ở nước ta, quyền sở hữu được quy định và bảo hộ trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực: hình sự, dân sự... Trong Bộ luật dân sự, quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt của...
104p vascaravietnam 21-08-2012 817 192 Download
-
1. A. BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU 1. I. Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu Quyền sở hữu là một chế định quan trọng trong pháp luật nói chung và pháp luật dân sự nói riêng. Việc nhà nước công nhận các quyền năng của chủ sở hữu đã tạo điều kiện cho các chủ sở hữu hoặc người chiếm hữu hợp pháp được thực hiện các quyền năng của mình đối với tài sản thuộc sở hữu của mình, hay có thể nói là được pháp luật bảo hộ. Việc bảo vệ quyền sở hữu được đặt ra khi...
2p hoathietmoclan 17-09-2011 183 44 Download