intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Rệp hại mía

Xem 1-8 trên 8 kết quả Rệp hại mía
  • Nghiên cứu xác định được thành phần loài rệp hại mía, đặc tinh sinh học, sinh thái học của loài rệp xơ trắng hại mía và các biện pháp phòng chống chúng. Trên cơ sở đó, đề tài đưa ra quy trình quản lý tổng hợp rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

    pdf238p hpnguyen3 23-03-2018 49 5   Download

  • Nghiên cứu xác định được thành phần loài rệp hại mía, đặc tinh sinh học, sinh thái học của loài rệp xơ trắng hại mía và các biện pháp phòng chống chúng. Trên cơ sở đó, đề tài đưa ra quy trình quản lý tổng hợp rệp xơ trắng C. lanigera hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

    pdf27p hpnguyen3 23-03-2018 44 2   Download

  • Rệp bông trắng Ceratovacuna Lanigera Zehntner Phát sinh và gây hại: Rệp phát sinh và gây hại suốt cả năm, nhưng mạnh nhất vào tháng 9-11. Rệp trưởng thành có cánh sống 7-10 ngày, rệp con 30-40 ngày; rệp trưởng thành không cánh sống được 30-60 ngày, rệp con 15-30 ngày. Rệp con mới đẻ tra đã có thể bò đi và tụ tập dọc hai bên lá mía và chích hút chất dịch trong lá mía. Rệp thải ra những giọt mật, tạo điều kiện cho bệnh muội đen phát triển. Cây mía bị rệp bông trắng gây hại sinh...

    pdf2p trautuongquan 01-02-2013 89 4   Download

  • Theo kết quả điều tra, theo dõi của Chi cục Bảo vệ thực vật trên cây mía, ở Nghệ An đã ghi nhận được sự hiện diện của 32 đối tượng sâu bệnh hại gồm 16 đối tượng sâu và 16 đối tượng bệnh. Trong đó, có 8 loại bắt gặp thường xuyên và có mức gây hại nặng gồm 4 loại sâu (rệp xơ trắng, sâu đục thân, bọ hung đen, rệp sáp hại lóng), 4 loại bệnh (bệnh chồi cỏ, bệnh than đen, bệnh vết sọc đỏ, bệnh rỉ sắt); có 8 đối tượng gây hại thường...

    pdf7p tam_xuan 25-02-2012 381 52   Download

  • Phát sinh và gây hại: Rệp phát sinh và gây hại suốt cả năm, nhưng mạnh nhất vào tháng 9-11. Rệp trưởng thành có cánh sống 7-10 ngày, rệp con 3040 ngày; rệp trưởng thành không cánh sống được 30-60 ngày, rệp con 15-30 ngày. Rệp con mới đẻ tra đã có thể bò đi và tụ tập dọc hai bên lá mía và chích hút chất dịch trong lá mía. Rệp thải ra những giọt mật, tạo điều kiện cho bệnh muội đen phát triển....

    pdf4p lotus_2 20-01-2012 94 5   Download

  • Rầy bu trắng mặt dưới lá mía thật ra là con rệp bông trắng có tên khoa học là Ceratovacuna lanigera là một loài dịch hại nguy hiểm không những đối với sinh trưởng và phát triển của cây mía mà còn có ảnh hưởng xấu đến năng suất và chất lượng đường. Có hai dạng rệp có cánh và không cánh, rệp có cánh tuy chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trong quần thể rệp nhưng có tác hại không kém rệp không cánh vì có thể di chuyển và lây lan từ ruộng này sang ruộng khác, từ vụ trước...

    pdf3p lenguyentn 19-04-2011 160 30   Download

  • Tham khảo tài liệu 'giải pháp ngăn chặn dịch rệp xơ bông trắng và bệnh chồi cỏ hại mía bằng chế phẩm sinh học emic', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

    pdf5p keokeo1209 21-12-2010 162 19   Download

  • Năm nào cũng vậy, đến thời kỳ cây mía vươn lóng, không chỉ người trồng mía, nhà máy Đường sông Lam mà tất cả các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể từ huyện, xã, thôn bản đều nhảy vào cuộc chiến chống dịch rệp xơ bông trắng hại mía. Bởi rệp xơ bông trắng không những làm giảm năng suất, sản lượng mía mà còn làm giảm chất lượng đường nghiêm trọng. Bên cạnh đó nguy cơ bị bệnh chồi cỏ ở cây mía rất cao do vùng nguyên liệu mía của nhà máy đường sông...

    doc3p pretty3 02-08-2010 158 19   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2