Rệp sáp vảy
-
Nghiên cứu này nhằm xác định được các biện pháp phòng trừ tổng hợp nhóm rệp sáp (Rệp sáp Icerya aegyptiaca, Rệp sáp bông Icerya seychellarum và Rệp sáp vảy Aulacaspis tubercularis) là môi giới truyền bệnh tua mực hại cây Quế.
9p vibecca 01-10-2024 2 0 Download
-
Bài báo này cung cấp cho các độc giả kết quả điều tra, giám định tên khoa học của các loài rệp sáp hại trên cây vú sữa ở Việt Nam do Viện Bảo vệ thực hiện trong các năm 2015–2017.
6p kethamoi5 27-05-2020 43 5 Download
-
Trên cây nhãn bên cạnh một số đối tượng sâu bệnh thường gặp như sâu đục gân lá, sâu đục trái, rệp sáp, sâu hại bông,... thì bọ xít hại nhãn (Tessaratoma papillosa) cũng là một đối tượng thường xuyên có mặt và gây hại cho cây nhãn, nhất là khi cây nhãn ra đọt, lá non, ra bông, ra trái. Vậy đặc điểm và cách phòng trừ loại bọ xít này như thế nào mời các bạn tham khảo tài liệu Tesaratoma papillosa sau đây.
12p linhhoang2410 18-03-2015 136 10 Download
-
Hiệu quả phòng trừ sâu bệnh hại cây có múi bằng dầu khoáng BVTV ở trên thế giới và ở Việt Nam đã được nghiên cứu đánh giá sử dụng từ thập kỷ 90 thế kỷ 20 đối với các loài sâu chính như sâu vẽ bùa, rệp vẩy sáp đỏ, rầy chổng cánh, nhện đỏ, nhện rám vàng v.v.. Trong chương trình phòng trừ, quản lý dịch hại tổng hợp, dầu khoáng HMO và AMO (caltex DC Tron Plus) được sử dụng hợp lý hầu như không độc hại mà có hiệu lực phòng trừ cao bằng hoặc có...
2p sunshine_6 10-07-2013 123 11 Download
-
Thành trùng màu trắng bóng, dài 3-4 mm, bay chậm, hình dáng giống như bướm bộ cánh vảy. Âu trùng rất giống như rệp dính, màu trắng trong, được phủ một lớp sáp, ít bò, thường cố định một chổ chích hút mô cây. Trứng, ấu trùng và thành trùng luôn luôn ở mặt dưới lá của các lọai cây ăn trái, bầu bí dưa, cà, ớt, bông vãi.
36p mientrung102 30-01-2013 201 42 Download
-
Thiên tuế dễ bị chết bởi một số loại sâu bệnh, trong đó có bệnh thối ngọn, và nhất là rệp sáp vẩy(Chrysomphalus ficus) thuộc họ Diaspididae. Qua quan sát thực tế chúng tôi thấy thời gian gần đây loại rệp này đã phát sinh và gây hại tương đối phổ biến trên cây thiên tuế so với trước đây.
4p kata_1 16-02-2012 122 6 Download
-
Mãng cầu dai ít sâu bệnh. Tuy vậy cần chú ý phòng trị rệp sáp, rất phổ biến ở các vườn ít chăm sóc. Khi mãng cầu chưa cótrái rệp bám ở dưới mặt lá, dễ nhận ra ở màu trắng sáp và các tua trắng quanh mình, sinh sôi ở đó. Khi có trái thì bám vào trái hút nhựa, từ khi trái còn non đến tận khi chín, thường ở kẽ giáp ranh giữa hai múi vì chỗ này vỏ mỏng, không những làm mất mỹ quan, khó bán được, mà còn làm giảm chất lượng do vị...
3p lotus_8 31-01-2012 106 8 Download
-
1. Mở đầu Trong sản xuất hồ tiêu, sâu bệnh hại là vấn đề quyết định sự bền vững, ổn định của vườn tiêu. Các loại sâu bệnh hại sinh ra từ đất đặc biệt nguy hiểm vì có thể gây nên sự hủy diệt vườn tiêu. Do vậy muốn giữ vững sự bền vững, ổn định của vườn tiêu cần áp dụng các biện pháp tổng hợp ngăn ngừa sự xâm nhiễm của các loại sâu bệnh sinh ra từ đất. Các loại sâu bệnh có ở trong đất rất nguy hiểm đối với hồ tiêu là: rệp...
10p heoxinhkute12 26-03-2011 172 54 Download
-
Cây Vạn tuế được trồng khá nhiều để bán lá, nhưng chúng thường bị một loại rệp mầu trắng, cơ thể rất nhỏ (chỉ khoảng 1-2 ly) mỏng dính, dán chặt vào mặt dưới của lá, hay xung quanh phần gốc của cuống lá. Nếu nhiều chúng bao phủ trắng cả mặt dưới lá làm cho lá bị vàng dần rồi chết khô.
4p tuoanh02 11-02-2011 108 13 Download