Rừng Lim xanh
-
Các mô hình trồng cây bản địa 4 loài Re gừng (Cinnamomum parthenoxylon), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Sao đen (Hopea odorata), Chiêu liêu (Terminalia nigrovenulosa) dưới tán các loại rừng thông, keo và thông xen keo tại Sóc Sơn-Hà Nội cho tỷ lệ sống từ mức thấp (60,0%) đến trung bình (87,1%). Bài viết tập trung trình bày đánh giá sinh trưởng một số mô hình trồng cây bản địa dưới tán rừng tại Sóc Sơn, Hà Nội.
13p viamancio 04-06-2024 6 1 Download
-
Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng Sến mật tam quy, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm bước đầu tìm hiểu động thái rừng thông qua các đặc điểm cấu trúc, tái sinh và đất đai dưới tán rừng Sến làm cơ sở để đề xuất các giải pháp bảo tồn, gìn giữ quần thể rừng Sến đặc biệt này.
9p visergey 14-03-2024 8 2 Download
-
Bài viết trình bày kết quả đánh giá sự phù hợp, sinh trưởng và phát triển của các loài cây trồng bản địa trên các dạng lập địa khác nhau tại tỉnh Quảng Bình. Kết quả phân tích tại các ô theo dõi đo đếm và bố trí thí nghiệm trên các loài Lim xanh (Erythrophleum fordi Oliv), Trám trắng (Canarium album Raeusch) và Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) từ năm một đến năm sáu cho thấy tỷ lệ sống của các loài là khá cao.
16p vispiderman 15-06-2023 6 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng của Lim xanh trồng 5 tuổi dưới tán rừng" laà xác định được đặc điểm sinh trưởng của Lim xanh - một cây bản địa trồng rừng thực nghiệm trường Đại học lâm nghiệp góp phần làm cơ sở khoa học cho các giải pháp kỹ thuật khôi phục rừng trong khu vực.
103p bakerboys05 23-06-2022 30 3 Download
-
Đề tài "Bước đầu nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố sinh thái dưới tán rừng và ảnh hưởng của nó đến tái sinh loài Lim xanh (Erythrophloeum Fordii Oliv.) tại vườn quốc gia Bến En - Thanh Hóa" tiến hành nhằm xác định đặc điểm biến động của một số nhân tố sinh thái ở dưới tán rừng; xác định một số đặc điểm sinh thái của loài lim xanh ở giai đoạn tái sinh trong mối quan hệ với chế độ ánh sáng, nhiệt ẩm dưới tán rừng;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
102p bakerboys05 23-06-2022 21 4 Download
-
Nghiên cứu được triển khai nhằm thu thập và bảo tồn nguồn gen nấm Lim xanh (Ganoderma lucidum) từ tự nhiên. Quả thể nấm Lim xanh thu thập tại rừng tự nhiên thuộc xã Hữu Lân, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.
7p vialexanderfleming 09-02-2022 14 3 Download
-
Đề tài đánh giá được ảnh hưởng của một số nhân tố đến sinh trưởng của cây con cây Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliver) trong giai đoạn vườn ươm; xác định được một số loại sâu, bệnh hại chính cây Lim xanh trong giai đoạn vườn ươm; đề xuất một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng cây con Lim xanh từ hạt, đáp ứng nhu cầu cây giống phục vụ cho công tác trồng rừng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
81p guitaracoustic06 24-12-2021 21 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thực hiện quy trình sản xuất cây Keo úc, Lim xanh tại vườm ươm. Chăm sóc cây Keo úc, Lim xanh tại vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Thực hiện được trình tự các bước trong sản xuất Keo úc, Lim xanh bằng hạt để tạo ra cây giống tốt có chất lượng cao đáp ứng cho công tác trồng rừng. Rút ra bài học kinh nghiệm trong sản xuất cây con.
51p tomcangnuongphomai 01-09-2021 41 10 Download
-
Mục đích của Khoá luận nhằm đánh giá được tình hình sinh trưởng của 5 loài cây bản địa (Nghiến, Giổi, Thông tre, Ngọc am, Lim xanh) trồng trong mô hình vườn cây bản địa tại Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
71p swordsnowstride 15-07-2021 24 9 Download
-
Mục đích của Khoá luận nhằm thực hiện quy trình sản xuất cây Keo úc, Lim xanh tại vườn ươm. Chăm sóc cây Keo úc, Lim xanh tại vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Thực hiện được trình tự các bước trong sản xuất Keo úc, Lim xanh bằng hạt để tạo ra cây giống tốt có chất lượng cao đáp ứng cho công tác trồng rừng. Mời các bạn cùng tham khảo!
51p swordsnowstride 15-07-2021 26 8 Download
-
Bài viết trình bày kết quả đánh giá sự phù hợp, sinh trưởng và phát triển của các loài cây trồng bản địa trên các dạng lập địa khác nhau tại tỉnh Quảng Bình. Kết quả phân tích tại các ô theo dõi đo đếm và bố trí thí nghiệm trên các loài Lim xanh (Erythrophleum fordi Oliv), Trám trắng (Canarium album Raeusch), Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) từ năm 1 đến năm 6 cho thấy tỷ lệ sống của các loài đạt khá cao, trên 82.
18p vichaelisa2711 27-05-2021 52 3 Download
-
Nội dung bài viết trình bày sâu đo (Biston suppressaria) thuộc họ Sâu đo (Geometridae), bộ Cánh vảy (Lepidoptera), là loài côn trùng ăn lá và gây hại chính đối với nhiều loài cây: Chè (Camellia sinensis), các loài bạch đàn (Eucalyptus spp), Cao su (Hevea brasillensis), Trẩu (Aleurities montana), Săng lẻ (Lagerstroemia.indica) và một số loài cây thuộc họ Đậu (Fabaceae). Từ những năm 1963, tại Việt Nam, loài sâu này đã gây dịch hại rừng Lim xanh (Erythrophleum.fordii) ở Lạng Sơn, Quảng Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa và Nghệ An.
6p hanh_tv32 02-05-2019 42 2 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện ở vùng đồi núi ven biển tỉnh Phú Yên nhằm mục đích lựa chọn các biện pháp kỹ thuật trồng rừng và những loài cây trồng phù hợp. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ sống của 5 loài cây được thử nghiệm đạt khá cao từ 75-87,1%, lượng tăng trưởng bình quân về đường kính đạt 1,1 – 1,4 cm/năm; tăng trưởng bình quân về chiều cao tổng số là 0,8-1,2 m/năm, trong đó các loài Sao đen, Lim xanh, Thanh thất tỏ ra phù hợp hơn so với Dầu rái và Muồng đen.
10p hanh_tv32 02-05-2019 43 2 Download
-
Nội dung bài viết đề cập việc sử dụng cây mọc nhanh trong trồng rừng đáp ứng nguyên liệu gỗ đã được Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ nghiên cứu từ năm 2002. Đến nay, sau hơn 10 năm trồng rừng, kết quả cho thấy có 6 loài cây có thể sử dụng trồng rừng ở vùng Đông Nam Bộ đó là: Thanh thất, Lõi Thọ, Thúi, Lát Mehicô, Muồng đen và Gáo. Một số loài cây bản địa, gỗ quý có thể gây trồng vừa cung cấp gỗ vừa có giá trị bảo tồn nguồn gen đó là các loài: Lim xanh, Trôm, Gụ mật, Cẩm Lai Bà Rịa. Đối với làm giàu rừng sử dụng các loài Lim xanh, Muồng đen, Xà cừ, Nhạc ngựa,...
6p hanh_tv32 02-05-2019 39 3 Download
-
Nội dung bài viết đề cập kết quả đánh giá sinh trưởng của 3 loài cây bản địa Sao đen (Hopea.odorata Roxb.), Lim xanh (Erythrophleum fordii Oliv) và Re gừng (Cinamomum obtusifolium (Roxb.) trồng năm 2011 trong các mô hình trồng rừng gồm trồng dưới tán rừng thông nhựa 26 tuổi, trồng dưới tán rừng trồng Keo tai tượng và rừng Keo tai tượng xen Thông nhựa 20 tuổi.và trồng trên trảng cỏ cây bụi tại Sóc Sơn Hà Nội cho thấy sau 5 năm cả 3 loài cây đều cho sinh trưởng phát triển bình thường...
8p hanh_tv31 26-04-2019 85 1 Download
-
Nội dung bài viết trình bày sâu đo (Biston suppressaria) là loài côn trùng ăn lá và gây hại chính đối với nhiều loài cây như Keo tai tượng, Trẩu, Ban trắng, Chè, Đậu triều, Cọ khẹt, Chàng ràng, Săng lẻ... Trong sản xuất lâm nghiệp tại Việt Nam đã ghi nhận Sâu đo phát dịch, gây hại rừng Lim xanh. Những năm gần đây, diện tích rừng trồng Keo tai tượng ở Việt Nam tăng nhanh và đã xuất hiện. Sâu đo ăn lá gây hại trên diện tích rộng. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ. Sâu đo ăn lá Keo tai tượng đã được thực hiện ở trong phòng thí nghiệm.
7p hanh_tv31 26-04-2019 43 3 Download
-
Kết quả cho thấy sau 19 tháng trồng tỷ lệ sống trong các công thức thí nghiệm đều đạt từ 75-100%; các loài cây đều có chất lượng tương đối tốt, với tỷ lệ cây tốt đạt trên 85%. Sinh trưởng về đường kính và chiều cao của các loài cây trong các công thức thí nghiệm tương đối tốt, trong đó sinh trưởng về đường kính gốc (Doo) của Lim xanh biến động từ 1,14-1,19cm, chiều cao vút ngọn biến động từ 0,96-1,1m; sinh trưởng đường kính gốc của Chò chỉ biến động từ 1,15-1,2cm, chiều cao vút ngọn biến động từ 1,1-1,3m...
10p hanh_tv31 26-04-2019 35 2 Download
-
Nấm lim xanh hiện nay là loại nấm quý, được đánh giá cao trong việc hỗ trợ điều trị một số bệnh nan y. Nấm lim xanh có tên khoa học là Garnodema Lucidum, là dòng linh chi đặc hữu, mọc trên cây lim xanh trong rừng nguyên sinh (trong đó có rừng của Việt nam và Lào).
5p vanhoangbank 29-08-2013 85 15 Download
-
Từ tài liệu 201 cây ngả, bằng phương pháp nghiên cứu thông dụng trong điều tra rừng đã phát hiện và xác lập một số quy luật kết cấu về hình dạng, kích thước đoạn gỗ dưới cành cho hai loài cây Lim xanh và Táu mật. Từ đó đã đề xuất 3 phương pháp điều tra thể tích gỗ dưới cành cho đối tượng nghiên cứu với kết quả kiểm nghiệm bước đầu đáp ứng yêu cầu của thực tiễn hiện nay. ...
5p sunny_1 09-08-2013 75 4 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định phương thức kỹ thuật gây trồng, chăm sóc rừng phù hợp cho các loài cây lá rộng bản địa tại Đại Lải - Vĩnh Phúc. Nghiên cứu được tiến hành với các loài cây lá rộng bản địa: Lim xanh, Lim xẹt, Giổi xanh, Re hương, Sao đen trồng dưới tán rừng thông Mã vĩ và Thông nhựa tại Vĩnh Phúc. Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy sinh trưởng của các loài cây bản địa phát triển tốt nhất ở phương thức trồng theo hàng. ...
9p sunny_1 09-08-2013 122 8 Download