Rừng ngập mặn ở Thừa Thiên Huế
-
Nghiên cứu này là cơ sở cho các nghiên cứu ứng dụng nhằm cải thiện hiệu quả công tác phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Thừa Thiên Huế. Từ 16 mẫu đất ở rừng ngập mặn Rú Chá, Thừa Thiên Huế đã phân lập được 60 chủng vi khuẩn phân giải cellulose, số lượng vi khuẩn trong các mẫu đất dao động từ 1,71x106 đến 9,39x106 CFU/g đất.
10p viling 11-10-2024 1 0 Download
-
Mật độ và tiềm năng phản nitrat hóa của hệ vi sinh vật bản địa trong rừng ngập mặn (RNM) và thảm cỏ biển (TCB) ven biển phía bắc Việt Nam được đánh giá thông qua 02 hệ sinh thái RNM ở khu vực Tiên Yên - Quảng Ninh và Bàng La - Hải Phòng và 03 hệ sinh thái TCB ở khu vực Hà Cối và Đầm Hà - Quảng Ninh và Tam Giang - Thừa Thiên Huế.
10p vielonmusk 21-01-2022 56 1 Download
-
Trong khuôn khổ bài báo này chỉ đề cập đến nhóm nấm mốc hòa tan phosphate vô cơ trong đất rừng ngập mặn với mục đích tách được các chủng nấm mốc có khả năng hòa tan phosphate mạnh để làm cơ sở cho các nghiên cứu ứng dụng nhằm cải thiện hiệu quả công tác ươm trồng phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn.
7p meolep5 07-01-2019 62 2 Download
-
Bài viết đi sâu nghiên cứu phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn cố định N để tạo chế phẩm sinh học và đưa trở lại đất ươm trồng cây ngập mặn. Nhóm đối tượng vi khuẩn cố định N có vai trò rất quan trọng. Nó chuyển hóa N trong khí quyển thành nguồn N mà cây có thể hấp thu được. Nguồn N này là thành phần cấu tạo của nhiều hợp chất hữu cơ đặc biệt quan trọng như protein, acid nucleic, ADP, ATP.
10p jangni9 15-05-2018 109 0 Download
-
Luận án "Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng ngập mặn ở vùng đầm phá và ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế" thực hiện nghiên cứu nhằm xác định được cơ sở khoa học chủ yếu cho việc gây trồng rừng ngập mặn phòng hộ ở vùng đầm phá, ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế. Mời các bạn cùng tham khảo.
164p quangdaithuan78 16-01-2017 122 32 Download
-
Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm: Đánh giá tình hình hoạt động du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh, đặc biệt chú trọng du lịch sinh thái ở đầm phá Tam Giang, đánh giá được hiện trạng của thực vật ngập mặn ở rừng Rú Chá, đánh giá được tác động của các yếu tố kinh tế đến khu RNM Rú Chá, đánh giá tình hình khai thác du lịch ở Rú Chá, đề xuất các giả pháp cho việc phát triển du lịch một cách bền vững.
18p bevi123 06-11-2015 468 63 Download
-
Vùng đất ngập nước (ĐNN) Tam Giang-Cầu Hai ở Thừa Thiên Huế với diện tích hơn 21.600ha là một trong những đầm phá lớn nhất Đông Nam Á. Trong đó, Rú Chá là một mảng rừng ngập mặn duy nhất còn lại ở phá có vai trò lớn trong việc che chắn gió bão cho vùng Hương Phong cũng như góp phần duy trì nguồn lợi và đa dạng sinh học của vùng đầm phá.
7p gaunau123 24-11-2011 151 47 Download