intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng ngập mặn ở vùng đầm phá và ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:164

123
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng ngập mặn ở vùng đầm phá và ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế" thực hiện nghiên cứu nhằm xác định được cơ sở khoa học chủ yếu cho việc gây trồng rừng ngập mặn phòng hộ ở vùng đầm phá, ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng ngập mặn ở vùng đầm phá và ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> PHẠM NGỌC DŨNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG<br /> NGẬP MẶN Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VÀ VEN BIỂN<br /> TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP<br /> <br /> Hà Nội - 2015<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> <br /> VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> PHẠM NGỌC DŨNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG<br /> NGẬP MẶN Ở VÙNG ĐẦM PHÁ VÀ VEN BIỂN<br /> TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br /> <br /> Chuyên ngành: Lâm sinh<br /> Mã số:<br /> <br /> 62 62 02 05<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Võ Đại Hải<br /> <br /> Hà Nội - 2015<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan Luận án này được hoàn thành từ kết quả nghiên cứu<br /> của bản thân tôi.<br /> Các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận án là trung thực và chưa<br /> từng được công bố ở bất kỳ một công trình nào khác. Việc tham khảo các lĩnh<br /> vực liên quan đều được trích dẫn và chú thích rõ ràng khi sử dụng.<br /> Tác giả<br /> <br /> Phạm Ngọc Dũng<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận án này được hoàn thành tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam theo<br /> chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khoá 24, chuyên ngành lâm sinh. Trong quá<br /> trình thực hiện và hoàn thành luận án, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ<br /> của Ban giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban Đào tạo, hợp tác<br /> quốc tế, Viện Nghiên cứu Lâm sinh,... Qua đây cho phép tác giả gửi lời cảm ơn<br /> chân thành về những giúp đỡ quý báu và hiệu quả đó.<br /> Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới GS.TS.Võ Đại Hải người hướng dẫn khoa học, đã giành nhiều thời gian quý báu chỉ bảo, hướng dẫn,<br /> giúp đỡ và cung cấp cho tác giả nhiều tài liệu quý báu để hoàn thành luận án này.<br /> Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo HĐND tỉnh, Ban Kinh tế và Ngân sách<br /> HĐND tỉnh, Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNT,<br /> Chi cục Lâm nghiệp và Hội KHKT Lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đã rất quan<br /> tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện hoàn thành luận án.<br /> Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng<br /> nghiệp đã động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và đã tạo điều<br /> kiện, hỗ trợ tác giả hoàn thành luận án.<br /> Xin cảm ơn Kỹ sư Hoàng Thị Kim Quy đã hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong việc<br /> thu thập, tổng hợp và xử lý số liệu của đề tài.<br /> Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!<br /> Tác giả<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................................... i<br /> DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH .................................................................................. iii<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ............................................................................................... v<br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... v<br /> BẢNG TÊN CÁC LOÀI CÂY NGẬP MẶN ....................................................................... vi<br /> PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1<br /> 1. Sự cần thiết của đề tài ........................................................................................................ 1<br /> 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ........................................................................ 2<br /> 2.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................................ 2<br /> 2.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................................ 2<br /> 3. Mục tiêu nghiên cứu của luận án ....................................................................................... 2<br /> 3.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................................... 2<br /> 3.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................ 2<br /> 4. Những đóng góp mới của luận án ...................................................................................... 3<br /> 5. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu..................................................................................... 3<br /> 5.1.Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................... 3<br /> 5.2. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................................... 3<br /> 6. Giới hạn nghiên cứu ........................................................................................................... 3<br /> 7. Bố cục của luận án ............................................................................................................. 4<br /> Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................ 5<br /> 1.1. Các nghiên cứu trên thế giới ........................................................................................... 5<br /> 1.1.1. Thành phần loài c , iện t ch và đ c điểm ph n ố rừng ngập m n ................... 5<br /> 1.1.2. Nghiên cứu lập địa rừng ngập m n ....................................................................... 7<br /> 1.1.3. Nghiên cứu k thuật tạo c<br /> <br /> con ngập m n ........................................................ 10<br /> <br /> 1.1.4. Nghiên cứu về k thuật trồng rừng ngập m n .................................................... 11<br /> 1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................................... 13<br /> 1.2.1. Về thành phần loài cây, diện tích, đ c điểm ph n ố và diễn thế tự nhiên của<br /> rừng ngập m n ..................................................................................................................... 13<br /> 1.2.2. Nghiên cứu lập địa rừng ngập m n ..................................................................... 16<br /> 1.2.3. Nghiên cứu k thuật tạo c<br /> <br /> con ........................................................................ 19<br /> <br /> 1.2.4. Nghiên cứu về k thuật trồng rừng ngập m n .................................................... 21<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2