Rừng ngập mặn Rú Chá
-
Nghiên cứu này là cơ sở cho các nghiên cứu ứng dụng nhằm cải thiện hiệu quả công tác phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Thừa Thiên Huế. Từ 16 mẫu đất ở rừng ngập mặn Rú Chá, Thừa Thiên Huế đã phân lập được 60 chủng vi khuẩn phân giải cellulose, số lượng vi khuẩn trong các mẫu đất dao động từ 1,71x106 đến 9,39x106 CFU/g đất.
10p viling 11-10-2024 1 0 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiện trạng, cập nhật thông tin về sự đa dạng loài thực vật ngập mặn (TVNM), ước tính các giá trị kinh tế và khả năng giảm phát thải khí nhà kính của rừng ngập mặn Rú Chá làm cơ sở cho việc quản lý, bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên RNM nơi đây.
7p meolep5 07-01-2019 53 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm: Đánh giá tình hình hoạt động du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh, đặc biệt chú trọng du lịch sinh thái ở đầm phá Tam Giang, đánh giá được hiện trạng của thực vật ngập mặn ở rừng Rú Chá, đánh giá được tác động của các yếu tố kinh tế đến khu RNM Rú Chá, đánh giá tình hình khai thác du lịch ở Rú Chá, đề xuất các giả pháp cho việc phát triển du lịch một cách bền vững.
18p bevi123 06-11-2015 468 63 Download
-
Vùng đất ngập nước (ĐNN) Tam Giang-Cầu Hai ở Thừa Thiên Huế với diện tích hơn 21.600ha là một trong những đầm phá lớn nhất Đông Nam Á. Trong đó, Rú Chá là một mảng rừng ngập mặn duy nhất còn lại ở phá có vai trò lớn trong việc che chắn gió bão cho vùng Hương Phong cũng như góp phần duy trì nguồn lợi và đa dạng sinh học của vùng đầm phá.
7p gaunau123 24-11-2011 152 47 Download