Sơ đồ dao động tín hiệu dạng sin
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Thực tập điện tử và Kỹ thuật số 1 (Phần điện tử)" trình bày các nội dung: Khuếch đại nối tầng dùng tranzitor, sơ đồ dao động tín hiệu dạng sin. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
49p besfriend01 02-04-2023 14 7 Download
-
Phân loại tín hiệu Theo dạng sóng: tín hiệu tam giác,sin,xung vuông,nấc thang Theo tần số: Tín hiệu hạ tần,âm tần,cao tần,siêu cao tần Theo sự liên tục: Tín hiệu liên tục và độ thời gian Theo sự rời rạc: Tín hiệu liên tục và độ thời gian Tuần hoàn: Tín hiệu có dạng sóng lặp lại sau mỗu chu kỳ
110p peheo_1 07-08-2012 309 90 Download
-
bandpass modulation: là quá trình biến tín hiệu dữ liệu thành dạng sóng sin có biên độ/pha/tần số hoặc các kết hợp thay đổi theo tín hiệu đó. Demodulation: tín hiệu nhận được sẽ được chuyển sang tín hiệu dải gốc, lọc và lấy mẫu, Các v n đ đ u thu gây ra b ấ ề ở ầ ởi: (Source of carrierphase mismatch at the receiver): – Sự trễ / trì hoãn (Propagation delay). – Các dao động nội của đầu thu (The oscillators at the receiver which generate the carrier signal, are not usually phased locked to the transmitted carrier)....
57p minhnguyenus 28-03-2012 173 22 Download
-
MẠCH TẠO SÓNG HÌNH SIN Mạch tạo sóng hình sin tạo ra tín hiệu sin chuẩn về biên độ và tần số, thường dùng làm nguồn tín hiệu để kiểm tra đặc tính của các linh kiện, các mạch khuếch đại và các thiết bị điện tử khác. Tín hiệu hình sin còn dùng làm sóng mang, sóng điều chế trong kỹ thuật thu phát vô tuyến điện … Dựa theo đặc tuyến về linh kiện và tần số dao động, ta có thể phân loại các dạng tạo sóng hình sin như sau: • Dao động RC: linh kiện...
12p vitconsieuquay 18-08-2011 203 38 Download
-
Sơ đồ dao động tín hiệu dạng sin Mục đích: Để nắm vững nguyên lý hoạt động của các sơ đồ tạo dao động hình sin tần số cao, tần số thấp và mạch tạo dao động có độ ổn định tần số cao dùng thạch anh.
21p vitconhamchoi 04-08-2011 101 15 Download
-
Sơ đồ dao động tín hiệu dạng khác sin Mục đích: Nghiên cứu các mạch đa hài tự dao động, đa hài đợi, mạch tạo xung tam giác, máy phát xung dùng transistor 1 lớp tiếp xúc (UJT), và các ứng dụng của các mạch đó.
21p vitconhamchoi 04-08-2011 97 13 Download
-
Nguyên lý hoạt động: Khi cấp nguồn cho mạch, lúc này chưa có tín hiệu ngõ vào trên màn hình hiển thị là số 0. Khi đưa tín hiệu cần đo tần số vào, chú ý đến biên độ để điều chỉnh công tắc SW1 ở vị trí phù hợp khi biên độ tín hiệu quá lớn mà không làm hỏng mạch. Tín hiệu cần đo sau khi mạch giới hạn biên được đưa vào IC 40106 để dạng méo xung nếu có hoặc chỉnh dạng sóng sin thành xung vuông. ...
10p phuoctam41 19-07-2011 79 6 Download
-
Bài 4. SƠ ĐỒ DAO ĐỘNG TÍN HIỆU DẠNG SIN 1. MỤC ĐÍCH Mục đích của bài thí nghiệm này là tìm hiểu về các mạch dao động hình sin như: bộ dao động dịch pha zero, bộ tạo dao động LC, bộ đao động Armstrong, bộ tạo dao động thạch anh 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Để thực hành tốt được bài thí nghiệm yêu cầu sinh viên cần nắm rõ một số điểm sau: + Cơ sở lý thuyết về mạch dao động. + Điều kiện dao động của mạch có hồi tiếp. + Nguyên lý dao động...
8p suatuoi_vinamilk 12-07-2011 256 66 Download
-
Một mạch dao động là mạch có khả năng chuyển đổi năng lượng từ dc sang ac. Có nhiều loại mạch dao động tạo ra các dạng sóng tín hiệu khác nhau như: sin, vuông, tam giác…. Trong đó mạch dao động tạo sóng sin được sử dụng để tạo tín hiệu chuẩn trong đo lường, kiểm tra, điều khiển, chuyển đổi tần số…
12p thevan36 12-12-2010 697 173 Download
-
Các hệ thống truyền thanh và truyền tin hiện đại yêu cầu có dạng sóng sin hay không sin có tần số ổn định, có khi còn yêu cầu cả một mạng rất nhiều sóng có tần số vừa ổn định, vừa có quan hệ liên kết nhau. Quan hệ hệ tần số liên kết nhau có thể được minh hoạ bởi một hệ thống nhiều bánh răng có tốc độ quay quan hệ liên kết nhau tỷ lệ nghịch với số răng của mỗi bánh. Do vậy mạch dao động, mạch đồng bộ tần số, mạch tổng hợp tần...
26p chungtinh_viem 21-08-2010 241 64 Download
-
Tín hiệu điện nói chung là một dao động điện có chứa tin tức trong nó. Nó thường được ký hiệu là s(t)-signal-đó là điện áp hay dòng điện, được biểu diễn như một hàm của biến thời gian. Để tìm hiểu cấu trúc tần số trong tín hiệu người ta thường dùng công cụ chuỗi Fourrie và tích phân Fourrie. Một tín hiệu s(t) tuần hoàn (vô hạn ) với chu kỳ T thì nó sẽ được phân tích thành chuỗi Fourrie dạng sau: s(t ) = ∞ ∞ a0 + ∑ (ak coskω1 t + b k sin kω k...
13p vankent 13-07-2010 255 106 Download