Sự phân tàng cây trong rừng
-
Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá sự thay đổi về tính chất lý hóa học của đất trên các lâm phần rừng trồng cây Keo lai ở các độ tuổi khác nhau (3, 6 và 9 năm tuổi). Những phát hiện trong nghiên cứu này cho thấy cần phải bảo vệ sự tích tụ dư lượng hữu cơ trên tầng đáy của các rừng trồng vì sẽ giúp duy trì mức độ ngày càng tăng hàm lượng chất hữu cơ.
9p viwalton 02-07-2024 5 2 Download
-
Trong nghiên cứu "Dự báo lớp phủ sử dụng đất bằng mô hình CA-Markov tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương", nhóm tác giả sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh Landsat 8-9 cùng với thuật toán Support Vector Machine để phân tích, đánh giá hiện trạng lớp phủ giai đoạn 2015 - 2022.
10p leminhvu111 07-06-2024 3 1 Download
-
Lấy ArcGIS làm nền tảng, nghiên cứu sử dụng công cụ tạo đa giác Thiessen, TIN để xây dựng lược đồ Voronoi và lưới tam giác Delaunay của các loài cây trong ô tiêu chuẩn tạm thời (OTC) 1ha thuộc trạng thái rừng tự nhiên trung bình tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu với mục tiêu nghiên cứu đặc điểm phân bố không gian của các loài cây ưu thế. Số liệu thu thập trong OTC bao gồm: DBH, đường kính tán, chiều cao vút ngọn, tên loài và tọa độ của tất cả các cây gỗ (DBH > 5 cm).
14p viamancio 04-06-2024 3 1 Download
-
Bài viết Nghiên cứu đánh giá khả năng lưu giữ carbon trong đất nông nghiệp trình bày đánh giá sự phân bố lại của SOC và các tính chất, thành phần đất trong lưu vực canh tác có địa hình dốc do tác động của xói mòn; đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng lưu trữ SOC trong đất, như: Địa hình, lịch sử canh tác, thành phần cấp hạt và các tính chất đất… Chỉ ra yếu tố nào và loại hình canh tác nào giúp tăng khả năng lưu trữ SOC trong đất.
5p vipagani 20-10-2022 9 3 Download
-
Bài viết Phân vùng điều kiện lập địa thích hợp cho phát triển cây cao su ở tỉnh Sơn La trình bày kết quả nghiên cứu về phân vùng điều kiện lập địa thích hợp cho phát triển cây Cao su ở tỉnh Sơn La. Trên cơ sở phân tích 5 nhân tố sinh thái: Độ cao, độ dốc, độ dầy tầng đất, nhiệt độ, lượng mưa; các tác giả đã phân vùng lập địa thích hợp với cây Cao su thành 3 mức: Thích hợp, thích hợp trung bình và không thích hợp.
10p vimclaren 12-10-2022 15 4 Download
-
Tài liệu "Biện pháp ngăn chặn sự nóng lên của trái đất" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Trong công cuộc bảo vệ môi trường, hãy làm một chủ nhân nhỏ của trái đất; Xin hãy đừng dùng giấy thiêu đốt trái đất; Hiệu ứng nhà kính do ăn uống sinh ra; Trồng cây gây rừng, bảo vệ những núi băng đang tan; Đề phòng bão cát, khống chế sa mạc hóa mở rộng;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
112p viastonmartin 08-09-2022 15 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xác định được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Thông Caribê nhằm nâng cao năng suất, chất lượng gỗ rừng trồng, làm cơ sở để phát triển mở rộng mô hình góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ nguyên liệu ngày càng tăng của xã hội.
89p guitaracoustic07 01-01-2022 21 4 Download
-
Phát triển lâm sản ngoài gỗ đã mang lại nhiều lợi ích cho con người, không những góp phần tăng thu nhập cho nông dân nghèo gắn với rừng mà còn cải thiện môi trường sinh thái và đa dạng sinh học của rừng. Nhằm góp phần thực hiện sự nghiệp trồng rừng nói chung và đề án phát triển bảo tồn lâm sản ngoài gỗ nói riêng, Trung tâm khuyến nông biên soạn cuốn Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách sau đây.
63p caphesuadathemot 17-12-2021 27 7 Download
-
Bài viết đi sâu phân tích, đánh giá mối quan hệ, sự ảnh hưởng của yếu tố thảm cỏ, thảm khô đến đặc điểm tầng cây Trắc tái sinh là việc làm cần thiết. Kết quả nghiên cứu của bài viết sẽ là cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các giải pháp kỹ thuật xử lý thực bì khi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, trồng rừng cây Trắc. Mời các bạn cùng tham khảo!
10p retaliation 18-08-2021 25 3 Download
-
Nghiên cứu này dựa trên kết quả điều tra khảo sát về hiện trạng RNM, phân chia được các QXTVNM chủ yếu và các đặc điểm về thành phần loài cây ngập mặn, mật độ, sinh trưởng là rất quan trọng, các kết quả nghiên cứu sẽ được sử dụng làm cơ sở hữu ích cho việc các nhà quản lý đưa ra được các giải pháp phục hồi và phát triển HST RNM tại khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!
9p retaliation 18-08-2021 41 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nắm được những tri thức sử dụng thực vật của cộng đồng dân tộc Mường và Dao nhằm đề xuất một số loài cây có tiềm năng kinh tế và những kinh nghiệm có khả năng áp dụng rộng rãi trong cộng đồng, góp phần bảo tồn những tri thức trong sử dụng thực vật tại địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
75p swordsnowstride 14-07-2021 31 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được thành phần hỗn hợp ruột bầu, phương pháp nhân giống và độ che sáng phù hợp cho sự phát triển của cây con Tam thất gừng trong vườn ươm, từ đó góp phần tối ưu hóa phương pháp nhân giống, tăng hệ số nhân giống, góp phần chủ động nguồn giống và giảm chi phí giống trồng cho người dân địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
91p swordsnowstride 14-07-2021 22 5 Download
-
Bài báo sử dụng số liệu thu thập từ 15 ô tiêu chuẩn định vị rừng trồng thuần loài thông Hàn Quốc (Pinus koraiensis) tại lâm trường Mộng Gia Cương, Đông Bắc Trung Quốc, thông qua một số phương pháp phân tích tương quan và mô hình hồi quy để làm rõ mối quan hệ giữa chỉ số cạnh tranh với sinh trưởng, tăng trưởng của cây riêng lẻ.
10p 12120609 23-03-2020 45 4 Download
-
Nằm trong khuôn khổ dự án “Xây dựng mô hình cộng đồng ứng dụng giải pháp kỹ thuật để giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu” được Đại sứ quán Phần Lan tài trợ từ tháng 7/2014 đến tháng 6/2016, Viện Môi trường Nông nghiệp (IAE) đã tiến hành nghiên cứu sử dụng cây bản địa để xây dựng mô hình lâm nghiệp bền vững.
5p vithomas2711 17-03-2020 62 7 Download
-
Thành phần thức ăn chính của còng gồm 7 loại: lá cây, vỏ, gỗ mục, mảnh vụn có nguồn gốc động vật, tảo, cát, mảnh vụn không xác định. Lá cây là loại thức ăn chiếm ưu thế trong cả 2 vùng rừng và vùng gãy đổ. So với kết quả phân tích trong mùa khô năm 2008, sự thay đổi chế độ thức ăn của còng đã được ghi nhận bước đầu. Đó chính là sự gia tăng độ đầy bao tử, lá chiếm ưu thế ở vùng gãy đổ. Điều này cho thấy kết quả tích cực ban đầu từ sự tái sinh tự nhiên của rừng ngập mặn Cần Giờ tại vùng gãy đổ do bão Durian.
6p elandorr 03-12-2019 39 2 Download
-
Bài viết về một khía cạnh về vai trò của RNM, đặc điểm của các kiểu rừng trong việc làm giảm thiểu tác động của bùn cát phá hoại đường bờ biển khi có bão lớn.
7p ketaucho 24-10-2019 30 1 Download
-
Trên đất xám (Acrisols) vùng đồi gò huyện Lạng Giang có 4 loại hình sử dụng đất chủ yếu là chuyên màu, lúa - màu, trồng cây ăn quả và rừng sản xuất. Đất có thành phần cơ giới từ thịt pha cát đến thịt pha sét, chất hữu cơ từ nghèo (1,90%) đến trung bình (3,89%). Đất tầng mặt có dung trọng và tỷ trọng nhỏ, tương ứng từ 1,00 - 1,18 g/cm3 và từ 2,39 - 2,62.
5p vimariecurie2711 01-08-2019 52 3 Download
-
Kết quả nghiên cứu cho thấy phân bố loài mây nước có liên quan đến trạng thái cấu trúc của cây gỗ, cự ly so với nơi cư trú và địa hình. Những khu vực có mây nước phân bố chủ yếu được xác định là những địa điểm cho phép chia sẻ lợi ích bao gồm rừng phục hồi/ nghèo và rừng cây bụi. Sản lượng mây cho phép khai thác được xác định dựa vào lượng tăng trưởng bình quân chung theo phương pháp có sự tham gia kết hợp tri thức bản địa của người dân địa phương về nhận dạng hình thái mây trên thực địa.
8p hanh_tv32 02-05-2019 43 3 Download
-
Đề tài nghiên cứu mối quan hệ giữa xoan nhừ với các loài cây trong rừng tự nhiên đã sử dụng phương pháp điều tra ô 6 cây và căn cứ vào chỉ số tần suất xuất hiện để xác định mối quan hệ. Kết quả như sau: Xoan nhừ thường phân bố ở trạng thái rừng hỗn loài lá rộng thường xanh phục hồi sau khai thác nhiều năm; Nằm ở tầng trên của tán rừng với D1.3, Hvn lớn hơn các loài cây bạn; số loài cây xuất hiện cùng Xoan nhừ tương đối cao tại hai khu vực nghiên cứu (Lào Cai và Sơn La).
8p hanh_tv32 02-05-2019 39 1 Download
-
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng cơ sở dữ liệu bao gồm 6504 cây cá thể (với D1.3 ≥10cm) thuộc 333 loài, được đo hai lần với khoảng cách 5 năm (từ năm 2007 - 2012). Dựa trên chỉ tiêu thống kê tăng trưởng đường kính bình quân năm (ZD), đường kính tối đa mà loài đạt được (Dmax) và dạng sống của loài, bằng phân tích nhóm với chiến lược K-Means, đã phân thành 9 nhóm loài: (1) Nhóm gỗ nhỏ tăng trưởng chậm; (2) Nhóm gỗ nhỏ.
13p hanh_tv31 26-04-2019 46 2 Download