Sức bền vật liệu Phần I
-
Để có thể có kiến thức về những khái niệm cơ bản về sức bền vật liệu, kéo và nén đúng tâm, cắt dập, thanh chịu xoắn thuần túy, uốn thuần túy thanh thẳng, thì người học phải biết được một số các kiến thức cơ bản về sức bền vật liệu. Trong phần 2 của giáo trình Cơ ứng dụng này sẽ cho chúng ta biết kiến thức về những khái niệm cơ bản về sức bền vật liệu, kéo và nén đúng tâm, cắt dập, thanh chịu xoắn thuần tuý, uốn thuần tuý thanh thẳng. Mời các bạn cùng tham khảo.
45p cucngoainhan8 14-03-2022 22 4 Download
-
(NB) Nội dung của giáo trình ngắn gọn dễ hiểu, các kiến thức lôgic khoa học, nhằm trang bị kiến thức cơ bản về cơ học, sức bền vật liệu và nguyên lý chuyển động của một số cơ cấu thường gặp giúp cho người học có thể liên hệ giữa lý thuyết với thực hành. Giáo trình được biên soạn gồm 3 phần: Phần I: Tĩnh học Phần II: Động lực Phần III. Động lực học.
131p hoababytrang2510 10-03-2022 22 4 Download
-
Giáo trình Sức bền vật liệu (Tập 1) do Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng biên soạn gồm 13 chương (Từ chương 1 đến chương 13). Phần 1 cuốn Giáo trình Sức bền vật liệu (Tập 1) sau đây tương ứng với phần I trong giáo trình trình bày các phương trình tổng quát của cơ học vật rắn biến dạng. Phần này gồm nội dung chương 1 đến chương 4.
67p talata_2 07-11-2014 1213 331 Download
-
Cuốn sách Sức bền vật liệu: Phần I gồm các nội dung: các khái niệm cơ bản, lý thuyết nội lực, kéo - nén đúng tâm, trạng thái ứng suất, lý thuyết bền, chuyển vị của dầm chịu uốn. Đây là tài liệu học tập, tham khảo dành cho sinh viên ngành Xây dựng.
147p luungoc91 02-04-2014 120 26 Download
-
Các bộ phận của máy móc, công trình cần: - đảm bảo đủ độ bền - đảm bảo đủ độ cứng - đảm bảo độ ổn định khi chiụ tać duṇ g của tải trọng Các môn khoa học nghiên cứu độ bền: lý thuyết đàn hồi, lý thuyết dẻo, từ biến, cơ học phá huỷ vật liệu, sức bền vật liệu (SBVL)…SBVL nghiên cứu các nguyên tắc chung, làm cơ sở cho việc tính toán các chi tiết, bộ phận của máy móc công trình theo độ bền, độ cứng và độ ổn định....
459p vuthithuy11a 29-10-2012 675 319 Download
-
Tìm hiểu về kết cấu cơ khí và thiết kế kết cấu đòi hỏi kiến thức của nhiều yếu tố gắn kết với nhau. Chúng bao gồm các hành động tải và tải về cấu trúc, sức mạnh và tính chất của vật liệu mà từ đó các yếu tố cấu trúc được thực hiện, cách tải và hành động tải được chuyển giao thông qua cấu trúc để các cơ sở, sự tương tác giữa các cơ sở và hỗ trợ mặt đất, cấu trúc ổn định, điều kiện môi trường và độ bền. Do đó, điều quan trọng...
18p tranduyphung 24-08-2011 87 6 Download
-
Thanh chịu lực phức tạp I. Khái niệm ? Khi trên MCN của thanh xuất hiện từ hai thành phần nội lực trở lên thì gọi là thanh chịu lực phức tạp. Ví dụ, một trục truyền vừa chịu xoắn vừa chịu uốn, một t-ờng chắn vừa chịu nén vừa chịu uốn, … ? Tổng quát nhất khi thanh chịu lực phức tạp, nội lực trên MCN có thể có 6 thành phần (hình 7.1). ? Ph-ơng pháp tính: áp dụng nguyên Qz Qx x lý cộng tác dụng: ứng suất hay biến dạng Mz Qy do nhiều yếu tố (ngoại lực,...
11p hoa_layon 21-08-2011 86 13 Download
-
Xoắn thuần tuý thanh thẳng I. Khái niệm về xoắn thuần tuý 1. Định nghĩa ? Một thanh chịu xoắn thuần tuý khi trên MCN chỉ có một thành phần nội lực là mômen xoắn nh- trên hình 5.1. ? Ngẫu lực P-P tạo ra mômen xoắn, có giá trị bằng P.a. 2. Liên hệ giữa mômen xoắn ngoại lực với công suất và số vòng quay Hình 5.1
10p hoa_layon 21-08-2011 131 12 Download
-
Trạng thái ứng suất I. Khái niệm về trạng thái ứng suất ? Trạng thái ứng suất tại một điểm của vật thể đàn hồi chịu lực là tập hợp tất cả các ứng suất tác dụng trên tất cả các mặt vô cùng bé đi qua điểm đó, đặc tr-ng bởi tenxơ đối xứng cấp 2 có 6 thành phần ứng suất độc lập (hình 3.1):
10p hoa_layon 21-08-2011 99 9 Download
-
Kéo (nén) đúng tâm I. Lực dọc và biểu đồ lực dọc ? Thanh bị kéo (nén) đúng tâm là thanh mà trên mọi mặt cắt ngang chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc N z nằm trên trục thanh.
8p hoa_layon 21-08-2011 129 19 Download
-
Những khái niệm cơ bảN I. Nhiệm vụ và đối t-ợng của sức bền vật liệu 1. Nhiệm vụ ? Tính toán về độ bền, độ cứng và độ ổn định của các bộ phận công trình hoặc các chi tiết máy. Khi thiết kế các bộ phận công trình hoặc các chi tiết máy, ta phải thoả mãn các điều kiện sau: - Chi tiết không bị phá hỏng hay đảm bảo điều kiện bền. - Độ biến dạng của chi tiết không v-ợt quá mức độ cho phép hay đảm bảo điều kiện cứng. - Chi tiết luôn giữ...
9p hoa_layon 21-08-2011 102 9 Download
-
Phần I – Vận tải đa phương tiện I–1. Sự cần thiết của tất cả những phương tiện GT–VT Ngành đường sắt có ba đặc điểm kỹ thuật : (a) bánh xe bằng thép quay trên một nền cũng bằng thép, (b) toa xe chạy trên một đường hướng dẫn và (c) nhiều toa xe chạy nối liền với nhau. Nhờ ba đặc điểm đó, so với các phương tiện giao thông–vận tải (GT–VT) khác thì sức cản di chuyển thấp, tiết kiệm năng lượng vận chuyển, xe chạy an toàn ở bên hông và tiềm năng công suất vận...
12p heavenmaster1996 18-08-2011 84 17 Download
-
Lõi của mặt cắt chữ I và Định nghĩa: Một thanh chịu uốn đồng thời với xoắn là một thanh chịu lực sao cho trên mọi mặt cắt ngang của nó có các thành phần nội lực là mô men uốn Mx, My và mô men xoắn Mz. Ví dụ: Một trục truyền lực không những chỉ chịu tác dụng của mô men xoắn mà còn chịu uốn do trọng lượng bản thân, trọng lượng các puli và do lực căng của các dây đai. Trong phần này chúng ta chỉ xét các thanh có mặt cắt ngang là hình...
17p minhanh0246 26-09-2010 253 47 Download