Tác dụng chữa bệnh lá trầu không
-
Theo y học cổ truyền, cây có vị ngọt nhạt, tính mát, không độc, có tác dụng lương huyết, thanh nhiệt, mát gan, giải độc, lợi tiểu, hạ áp, hạ sốt và sốt rét. Cỏ mần trầu hay mần chầu, tên khác là ngưu cân thảo, thanh tâm thảo, cỏ chỉ tía, cỏ dáng, cỏ bắc, cỏ vườn trầu… tên khoa học là Eleusine indica, thuộc họ Lúa (Poaceae).
4p muarung1981 13-08-2013 134 8 Download
-
Mọi người chỉ biết đến lá trầu không để cho các bà ăn trầu chứ ít ai biết đến tác dụng chữa bệnh của nó. Lá trầu không có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm, có tính chất dược học.
4p nhonho1981 10-08-2013 246 16 Download
-
Rau hẹ có tên chữ Hán là: khởi dương thảo. Tên khoa học là Allium odorum L. Theo Đông y, lá hẹ vị cay hơi chua, hăng, tính ấm, có tác dụng trợ thận, bổ dương, ôn trung, hành khí, tán huyết, giải độc, cầm máu, tiêu đờm. Sách Lễ ký viết củ hẹ trị chứng dị mộng tinh, đau lưng rất thần hiệu. Hẹ kỵ mật ong và thịt trâu. Không dùng lâu dài và với các chứng âm hư hỏa vượng, vị hư có nhiệt. Rau hẹ xào tôm tươi chữa di mộng tinh, xuất tinh sớm. Sau đây...
4p nkt_bibo29 02-01-2012 109 14 Download
-
Tên thuốc: Semen Vaccariae Tên khoa học: pyramidala Medie Họ Cẩm (Caryophyllaceae) Vaccaria Chướng Bộ phận dùng: quả. Quả bằng chiếc khuy áo con (0,5cm) đen, có nhiều đốm nhỏ. Quả mẩy, hạt đều đen, rắn chắc, không xốp mọt là tốt. Thường dùng quả cây Mua (Melasloma Can didum D. Don, họ Mua); Có người dùng quả Trâu cổ (Ficuspimula L, họ Dâu tằm) để thay thế. Thành phần hoá học: chứa Saponin, Lacotstic... Tính vị: tính bình. vị ngọt, hơi đắng, Quy kinh: Vào kinh Can và Vị. Tác dụng: thông kinh, hành huyết, dễ đẻ, giảm đau....
5p nkt_bibo19 07-12-2011 83 5 Download
-
Lá trầu không "đủ sức" để trị một số bệnh thông thường như đau đầu, ho, b ỏng, tắc s ữa... bằng những cách vô cùng đơn giản như hơ nóng, vắt nước cốt, trộn...
1p nobenprize 02-09-2011 347 7 Download
-
. Lá trầu chứa một số hợp chất của phenol, có tác dụng sát khuẩn mạnh. Vì vậy, nó thường được dùng ngoài để chữa các bệnh nhiễm khuẩn.
4p kienthuc09 30-04-2011 95 5 Download
-
5 tác dụng kì diệu của đồ chơi với con yêu Theo Tổ chức Thế giới về giáo dục sớm trẻ em (OMEP), nếu trẻ không chơi trẻ sẽ bị ngăn cách với cuộc sống này, đồ chơi có 5 tác dụng vô cùng kỳ diệu với con yêu. Trau dồi khả năng sáng tạo cho con Đồ chơi tạo nên những thử thách trí tuệ và xây dựng sự sáng tạo kỳ diệu của con theo thời gian. Ví dụ trò chơi ghép hình ban đầu chỉ là những thao tác với các mảnh ghép khác nhau. Khi con đã...
5p davidvilla2525 27-04-2011 95 7 Download
-
Cá quả (còn có tên là cá lóc, cá chuối, cá tràu, cá hoa, cá sộp) chữa được nhiều bệnh vì thịt ít mỡ, giàu khoáng và vitamin. Cá quả đen là món ăn dưỡng sinh được ưa chuộng hiện nay trên thế giới vì rất bổ dưỡng và có tác dụng chống oxy hóa... Cá quả rất tốt cho người cần kiêng mỡ. Theo y học cổ truyền, cá lóc vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng bổ khí huyết, gân xương, trừ đàm (dùng tốt cho những trường hợp bị các bệnh phổi), chữa phụ nữ...
4p luanga113 25-04-2011 72 5 Download
-
Tên khác: Vị thuốc Cây sừng dê, còn gọi Cây sừng bò, Dương giác ảo, Dương giác hữu, Hoa độc mao ư hoa tử, Cây sừng trâu, Dây vòi voi, Coóc bẻ (Tày). Tác dụng : Hạt cây sừng dê có thê dùng để chế thuốc chữa bệnh tim thay những loại thuốc tương tự chế bằng các hạt D. Strophantin là hỗn hợp dùng glucosid dùng chữa suy tim cấp và mạn tính, trờng hợp suy tim không chịu tác dụng của thuốc loại Digitalis. Ngày 1 - 2 ống tiêm, mỗi ống 2ml có 0,25mg D. Strophantin. Tiêm dung dịch...
5p omo_omo 04-01-2011 278 17 Download
-
Cá quả chữa mồ hôi trộm Cá quả, cá chuối (tên gọi ở miền Bắc) hay cá lóc, cá tràu (miền Nam) có giá trị sử dụng cao trong thực phẩm. Trong 100g phần ăn được của cá quả có 18,2% protid, 2,7% lipid, 90mg% muối Ca, 2,2mg% sắt và cung cấp cho cơ thể 100 calo. Cá quả được dùng trong y học cổ truyền với tên thuốc là lệ ngư, vị ngọt, tính bình, không độc, có tác dụng trừ phong, tiêu thũng, hạ hỏa, chống viêm. Kinh nghiệm dân gian thường dùng cá quả dưới dạng thức ăn...
1p nhochongnhieu 28-11-2010 103 5 Download
-
Năm Sửu nói chuỵên cao da trâu Trong Đông dược có vị thuốc a giao là keo chế từ da con lừa. Tuy nhiên, ở nước ta, con lừa cũng có nhưng không phổ biến nên người ta thường thay thế bằng da trâu, một nguyên liệu dễ kiếm và có tác dụng tương tự. Nhân năm Sửu, ta cùng tìm hiểu về cao a giao da trâu, một vị thuốc hiện nay ít dùng nhưng đã từng được các sách cổ về y học thuật Trung y coi là vị thuốc bổ huyết, trừ phong quý hiếm. Chế biến cao...
3p yeuchongnhieu 23-11-2010 75 3 Download
-
Thuốc quý từ sỏi nội tạng động vật Không chỉ các bộ phận cơ thể của động vật được sử dụng làm thuốc mà sỏi kết tụ trong nội tạng một số loài vật cũng cho ta những vị thuốc quý. Xin giới thiệu một số vị thuốc đã được sử dụng. Ngưu hoàng: Là sỏi kết trong mật của trâu hoặc bò. Thuốc có vị đắng, ngọt, tính mát quy vào kinh tâm, can. Tác dụng thanh nhiệt, Sỏi nội tạng khỉ cho vị thuốc hầu táo giải độc, khử đàm, an thần, trán kinh, khai khiếu, định thống. Điều...
2p naumap 09-11-2010 112 7 Download