Tác dụng của barbiturat
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 8: Thuốc ngủ và rượu cung cấp các nội dung về mối liên quan giữa cấu trúc hóa học và tác dụng của barbiturat; tác dụng dược lý của barbiturat; triệu chứng ngộ độc cấp và xử lý ngộ độc của thuốc ngủ barbiturate; điều trị ngộ độc rượu ethylic.
8p nguaconbaynhay8 13-10-2020 58 6 Download
-
Bài giảng Bài 8: Thuốc ngủ và rượu với mục tiêu giúp sinh viên nêu được mối liên quan giữa cấu trúc hóa học và tác dụng của barbiturat; trình bày được các tác dụng dược lý của barbiturat; nêu được triệu chứng ngộ độc cấp và cách xử lý ngộ độc của thuốc của thuốc ngủ barbiturat;...
8p thang_long1 20-05-2016 108 7 Download
-
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: nêu được mối liên quan giữa cấu trúc hóa học và tác dụng của barbiturat, trình bày được các tác dụng của barbiturat, nêu được triệu chứng ngộ độc cấp và cách xử lý ngộ độc của thuốc ngủ barbiturat, trình bày được tác dụng ngộ độc cấp và mạn, điều trị ngộ độc rượu ethylic.
8p conduongdentruong_y 17-12-2014 173 15 Download
-
Đường dùng: Chủ yếu tiêm IV, một số thuốc tiêm IM. Phân loại: Theo cấu trúc chia ra hai nhóm: 1. Barbiturat: Muối natri của: Thiopental, thiamylal, methohexital. 2. Không barbiturat: Ketamin, etomidat, propofol... Bảng 7 -T. mê/dh Ưu điểm: - Dễ chế tạo; dễ phân liều; thuận lợi vận chuyển - Không gây ô nhiễm phòng gây mê Hạn chế: Chưa có thuốc mê tác dụng kéo dài.
7p truongthiuyen15 16-07-2011 238 12 Download
-
Barbiturat thường được sử dụng chủ yếu để chống co giật và an thần gây ngủ. Phenobarbital, là thuốc đầu tiên của nhóm barbiturat, được sử dụng lần đầu tiên để chống co giật vào nǎm 1912. Thuốc thường được kê đơn để phòng chống co giật do sốt ở trẻ nhỏ, nhưng hiện nay ít được sử dụng do các tác dụng phụ và kém hiệu quả. Trong nhi khoa phenobarbital vẫn được sử dụng một mình nhưng ở người lớn phenobarbital được coi là thuốc đứng hàng thứ 3 hoặc thứ 4 để chống co giật và...
6p cachuadam 27-05-2011 88 7 Download
-
Tên chung quốc tế: Phenobarbital. Mã ATC: N03A A02. Loại thuốc: Chống co giật và an thần, gây ngủ. Dạng thuốc và hàm lượng Viên nén 15 mg, 50 mg, 100 mg; dung dịch tiêm 200 mg/1 ml; dung dịch uống 15 mg/5 ml; viên đạn. Dược lý và cơ chế tác dụng Phenobarbital là thuốc chống co giật thuộc nhóm các barbiturat. Phenobarbital và các barbiturat khác có tác dụng tăng cường và/hoặc bắt chước tác dụng ức chế synap của acid gama aminobutyric (GABA) ở não; điều này cho thấy chúng có những điểm tương đồng với...
16p daudam 16-05-2011 113 10 Download
-
Tên tiếng Anh: Phenobarbital. Mã ATC: N03A A02 Loại thuốc: Chống co giật và an thần, gây ngủ. Dạng thuốc và Hàm lượng: - Viên nén 15 mg, 50 mg, 100 mg; - Dung dịch tiêm 200 mg/1 ml; - Dung dịch uống 15 mg/5 ml; - Viên đạn. Dược lý và Cơ chế tác dụng: Phenobarbital là thuốc chống co giật thuộc nhóm các Barbiturat. Phenobarbital và các Barbiturat khác có tác dụng tăng cường và/hoặc bắt chước tác dụng ức chế synap của Acid gama Aminobutyric (GABA) ở não; điều này cho thấy chúng có những điểm tương đồng với các Benzodiazepin. Tuy nhiên, các Barbiturat khác với...
5p decogel_decogel 16-11-2010 111 12 Download
-
Tương tác thuốc - Barbiturat gây cảm ứng mạnh microsom gan, do đó sẽ làm giảm tác dụng của những thuốc được chuyển hóa qua microsom gan khi dùng phối hợp, ví dụ như dùng phenobarbital cùng với sulfamid chống đái tháo đường, thuốc chống thụ thai, estrogen, griseofulvin, cort ison, corticoid tổng hợp, diphenylhydantoin, dẫn xuất cumarin, aminazin, diazepam, doxycyclin, lidocain, vitamin D, digitalin...
5p thaythuocvn 26-10-2010 87 8 Download
-
Tương tác thuốc - Dùng pethidin cùng MAOI gây nguy hiểm: ức chế mạnh hô hấp, hôn mê, sốt cao, hạ huyết áp, co giật .... - Clopromazin làm tăng tác dụng ức chế hô hấp của pethidin - Scopolamin, barbiturat và rượu làm tăng độc tính của pethidin, do đó phải giảm liều pethidin khi dùng đồng thời. 2.3.2. Methadon (dolophin, amidone, phenadon) Là thuốc tổng hợp, tác dụng chủ yếu trên receptor muy 2.3.2.1.Tác dụng Methadon có tác dụng tương tự morphin nhưng nhanh hơn và kéo dài hơn, ít gây táo bón. Gây giảm đau mạnh hơn pethidin. Dễ gây buồn nôn...
5p super_doctor 25-10-2010 148 20 Download