Tải trọng gió lên kết cấu công trình
-
Phần 1 của cuốn sách "Hướng dẫn đồ án môn học Kết cấu thép: khung nhà công nghiệp một tầng" trình bày những nội dung về: xác định kích thước chính của khung ngang; xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang; lực xô ngang của cầu trục; tải trọng gió; xác định nội lực khung ngang; tổ hợp nội lực;... Mời các bạn cùng tham khảo!
64p langmongnhu 14-12-2022 24 9 Download
-
Bài viết này nghiên cứu cách xác định tải trọng gió lên khung thép nhà công nghiệp một tầng theo tiêu chuẩn châu Âu EN 1991-1- 4:2005 trong điều kiện Việt Nam. Cùng với đó, bài báo đưa ra cách tính toán và quy đổi các thông số đầu vào, tính toán các số liệu phục vụ quá trình xác định tải trọng gió một cách thuận tiện, so sánh một số sai khác giữa tiêu chuẩn châu Âu và tiêu chuẩn Việt Nam; lập quy trình tính toán tải trọng gió, lập ví dụ minh hoạ và đưa ra các nhận xét khi tính toán theo tiêu chuẩn này.
5p viginnirometty 04-05-2022 29 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trình bày các phân tích phản ứng động của một kết cấu cao tầng dạng thanh mảnh có hư hỏng dưới tác động của tải trọng gió và ứng dụng nó để phát hiện hư hỏng. Khi có thiệt hại, độ cứng của kết cấu giảm làm gia tăng của các phản ứng động của kết cấu.
75p tomjerry001 18-10-2021 33 5 Download
-
Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm tìm hiểu một cách thật đầy đủ về thực trạng của việc dạy và học để quá trình giảng dạy đưa ra được các ứng dụng bài thực hành đạt kết quả cao cho học sinh. Từ đó tìm ra được một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của giờ lên lớp và đáp ứng một phần yêu cầu về công tác giảng dạy phục vụ cho các phong trào giáo dục hướng nghiệp dạy nghề ở địa phương trong giai đoạn hiện nay.
24p convetxao 24-07-2021 58 5 Download
-
Bài viết trình bày về phản ứng động công hưởng của kết cấu chịu tải trọng gió và cách xác định hệ số giật theo phương pháp phổ, cũng như việc tính toán tải trọng gió theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 2737:1995), tiêu chuẩn châu Âu EN 1991-1- 4:2005+AC:2010 và tiêu chuẩn Mỹ (ASCE/SEI 7-16).
9p quenchua12 12-05-2021 52 4 Download
-
Tài liệu này giới thiệu chi tiết cách xác định tải trọng gió lên công trình tháp trụ theo tiêu chuẩn TIA – 222 – G. Cùng với đó, bài báo cũng đưa ra cách xác định và quy đổi các thông số đầu vào, các lưu ý khi tính toán tải trọng gió theo tiêu chuẩn này sao cho phù hợp với các điều kiện thực tế cũng như các quy định, các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện có tại Việt Nam.
4p vimississippi2711 08-12-2020 102 7 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là Đề xuất công thức đơn giản tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương pháp hệ số gió giật (GLF) cho các công trình bê tông cốt thép cao đến 35 tầng, có mặt bằng kết cấu đối xứng và sử dụng hệ kết cấu khung giằng.
206p cotithanh999 05-05-2020 52 8 Download
-
Bài viết trình bày kết quả kết cấu theo mô hình vật liệu làm việc đàn hồi đã chỉ ra rằng lực cắt đáy và mô men uốn ở chân cột do tải trọng động đất tĩnh ngang tương đương là lớn hơn nhiều lần so với do gió ngang gây ra đối với các khung với sức trục 200 kN và các khung có hai nhịp.
8p angicungduoc1 01-12-2019 37 3 Download
-
Phương pháp trị riêng phức là một trong các phương pháp được sử dụng phân tích mất ổn định flutter của kết cấu chịu tác dụng của các lực khí động. Trong bài báo này, áp dụng phương pháp trị riêng phức xây dựng thuật toán và chương trình tính tần số flutter và vận tốc flutter của cầu dầm chịu tác dụng của gió, sử dụng phần mềm MATLAB. Tác dụng của gió lên cầu Vàm Cống, một cây cầu lớn dự kiến xây dựng tại Việt Nam, được nghiên cứu trên quan điểm ổn định flutter với các chuyển vị uốn và chuyển vị xoắn.
12p ketaucho 20-11-2019 59 3 Download
-
Bản tóm tắt luận án: Nghiên cứu xác định tải trọng gió lên nhà cao tầng có kết cấu khung giằng có nội dung nghiên cứu chuyển vị ngang nhà khung giằng, từ đó đánh giá sai số của công thức gần đúng xác định thành phần gió động trong TCVN. Nghiên cứu đề xuất công thức gần đúng có cấu trúc đơn giản tương tự như công thức gần đúng của TCVN với độ sai số cho phép. Trên cơ sở của TCVN 2737:1995, nghiên cứu xác định hệ số gió giật G tương ứng với các hệ kết cấu có độ cứng khác nhau.
14p dtphuongg 03-09-2018 74 9 Download
-
Nghiên cứu lý thuyết tổng quan về nền san hô, tải trọng tác dụng lên kết cấu công trình biển, cơ sở xây dựng mô hình phân tích động lực học (chuyển vị, vận tốc, gia tốc, nội lực) kết cấu công trình biển hệ thanh cố định trên nền san hô (như các công trình nhà giàn DKI) chịu tác dụng của tải trọng sóng và gió, trong đó sử dụng mô hình bài toán không gian khi hệ kết cấu - nền san hô làm việc đồng thời.
188p change05 08-06-2016 145 26 Download
-
Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết kể lại đoạn 1 câu chuyện bằng lời của mình. Dựa vào ý tóm tắt kể lại đoạn 2 câu chuyện...2Kỹ năng: Biết kể lại đoạn cuối câu chuyện theo tưởng tượng. Kể lại được cả nội dung câu chuyện, biết phối hợp giọng điệu, cử chỉ, nét mặt cho hấp dẫn. 3Thái độ: Ham thích môn học. Kể lại cho người khác nghe. II. Chuẩn bị GV: Bảng ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2. HS: SGK...III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Bà cháu.
4p quangphi79 07-08-2014 436 28 Download
-
. A,Giôùi thieäu:. Mỗi đất nước đều có những tác phẩm phản. ánh con người và cuộc sống của nước mình..Truyện “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn Mỹ. O. Hen-ri được đánh giá là một trong những. truyện ngắn hay nhất thế giới. Đây là câu.chuyện cảm động về tình thương yêu cao cả. giữa những con người nghèo khổ với nhau..Đoạn trích chúng ta học hôm nay là phần cuối. của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”....Tiết 29,30-Vb..I.Đọc- tìm hiểu chú thích: . 1. Tác giả:..• O. Hen – ry (Uyliam -Xi nây- potơ). (1862 – 1910).• là nhà văn Mỹ nổi tiếng.
32p anhtrang_99 07-08-2014 826 52 Download
-
Gối cầu là bộ phận nối giữa kết cấu nhịp phần trên và kết cấu nhịp phần dưới (mố, trụ) với các chức năng chính của chúng như sau: +Truyền tải trọng từ KCN → kết cấu phần dưới. +Đảm bảo các chuyển vị tương đối (thẳng, xoay) giữa KCN và kết cấu phần dưới. *Các lực chính tác dụng lên gối cầu bao gồm: +Trọng lượng bản thân của kết cấu nhịp phần trên +Tải trọng của hoạt tải. +Tải trọng gió và tải trọng động đất……...
15p donghoadequan 27-07-2013 798 113 Download
-
Giải khung không gian như hình. Chiều cao cột tầng trệt là 5m, tầng lầu là 3,6m. Tiết diện cột là 20x20cm, tiết diện dầm nhịp 6m là 20x60, nhịp 4m là 20x40. Bêtông cột là B20, dầm, sàn là B15. Tĩnh tải gồm trọng lượng bản thân và tải trọng tường, tường tác dụng lên dầm tầng lầu là 650 kG/m, tường tác dụng lên dầm tầng mái (chỉ các dầm ở chu vi công trình) là 180 kG/m. Hoạt tải tác dụng lên sàn tầng lầu là 440 kG/m2, sàn tầng mái là 150 kG/m2. Hoạt tải gió : thành phần gió đẩy là 200kG/m và...
10p nammanu22 01-04-2013 974 136 Download
-
Tấm che nắng là một kết cấu mới được dùng chống nóng cho các mái nhà. Bài báo này trình bày một nghiên cứu về ảnh hưởng của tường chắn mái lên tải trọng gió tác dụng lên các tấm che nắng trên mái một nhà thấp tầng với tỉ lệ 1:50 bằng ống thổi khí động.
8p phalinh20 24-08-2011 101 16 Download
-
Cầu dây văng là loại công trình nhạy cảm với các tải trọng động như tải trọng di động, gió và đặc biệt là tải trọng động đất. Bài báo nghiên cứu tổng quan các phương pháp tính toán động đất, các mô hình tính toán cầu dây văng, các mô hình tương tác cọc và đất nền. Từ đó, nghiên cứu phân tích ứng xử động đất của cầu dây văng có xét đến hiệu ứng tương tác.
6p phalinh16 17-08-2011 83 18 Download
-
Hệ giằng có tác dụng bảo đảm sự ổn định, truyền các tải trọng gió và lực hãm cầu trục lên các kết cấu chịu lực. 3.1. Hệ giằng đứng đầu dầm (dàn) mái: Để dầm (dàn) mái không bị đổ khi có tải trọng gió tác dụng lên đầu hồi. Hệ giằng nầy đặt ở đầu kết cấu mái, ngay trên đầu cột ở gian đầu hồi và ở sát khe nhiệt độ. Ở các bước cột giữa dùng các thanh chống liên kết các đầu cột theo phương dọc nhà....
5p poseidon09 11-08-2011 352 71 Download
-
50 THỦ THUẬT TRONG XÂY DỰNG 1.Xác định gió nội và gió ngoại khác nhau như thế nào ? •Gió nội : Là gió sinh ra trong lòng công trình do sự chênh lệch áp lực nhiệt và áp lực khí động bốc lên mái. •Gió ngoại : Là gió từ bên ngoài tác động trực tiếp lên bề mặt ngoài kết cấu moment cho khung làm uốn cột. 2.Khi tính tải gió có cần tính gió động không ? (có hai thành phần gió tĩnh và gió động) •Tính gió động khi tính các công trình trụ, tháp, ống khói, cột...
17p ctnhukieu6 30-04-2011 429 190 Download
-
Công trình được xây dựng tại thành phố Tuy Hoà thuộc khu vực III-B có ảnh hưởng của gió khá mạnh. - Tải trọng tác dụng vào công trình phụ thuộc vào địa điểm xây dựng, khu vực công trình và độ cao công trình. Với công trình này do chiều cao dưới 40m nên ta bỏ qua thành phần gió động mà chỉ kể đến gió tĩnh. + Tải trọng tác dụng lên 1m2 bề mặt thẳng đứng của công trình được xác định như sau: W = n . wo . k . c (kG/m2) Trong đó: wo...
9p mk_ngoc62 08-11-2010 231 97 Download