Tăng sắc tố becker
-
Bệnh thường gặp khi tiếp xúc nhiều với nắng Bệnh tăng sắc tố Becker thường gặp ở độ tuổi 20 30, tỷ lệ mắc ở nam giới cao gấp 6 lần ở nữ giới, yếu tố thuận lợi là tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời. Bệnh dễ nhầm lẫn với một số bệnh khác như bớt tế bào hắc tố bẩm sinh, dát café sữa, bớt thượng bì. Yếu tố thuận lợi
5p nkt_bibo05 27-10-2011 67 2 Download
-
Năm 1948, S. William Becker miêu tả 2 người đàn ông trẻ bị tăng sắc tố mắc phải mà trên tổn thương đó có rậm lông, vị trí chỉ ở một vùng cơ thể. Sau đó, tên bệnh tăng sắc tố Becker “Becker’s melanosis” đã được sử dụng. 1. Dịch tễ học Bệnh tăng sắc tố Becker được ghi nhận ở tất cả các chủng tộc. Mặc dù đây là bệnh mắc phải nhưng một số trường hợp ghi nhận bệnh xuất hiện từ khi sinh. Hầu hết các trường hợp bệnh xuất hiện ở độ tuổi 20 và 30...
5p truongthiuyen19 08-08-2011 70 5 Download
-
Năm 1948, S. William Becker mô tả hai nam thiếu niên bị tăng sắc tố mắc phải và rậm lông khu trú ở một bên cơ thể; từ đó bệnh này mang tên bớt Becker. Sinh bệnh học Sinh bệnh học của bớt Becker còn chưa rõ; nhưng người ta thấy Androgen có vai trò quan trọng vì bệnh thường phát triển quanh thời kỳ dạy thì, ưu thế hơn ở nam, rậm lông, thường có nhiều tổn thương trứng cá, tăng số lượng receptor androgen tại tổn thương. Dịch tễ học Tần số: một nghiên cứu 19.302 nam tuổi từ 17-26...
4p chubebandiem 17-12-2010 209 5 Download
-
Bệnh tăng sắc tố Becker thường gặp ở độ tuổi 20 - 30, tỷ lệ mắc ở nam giới cao gấp 6 lần ở nữ giới, yếu tố thuận lợi là tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời. Bệnh dễ nhầm lẫn với một số bệnh khác như bớt tế bào hắc tố bẩm sinh, dát café sữa, bớt thượng bì. Yếu tố thuận lợi Bệnh tăng sắc tố Becker được ghi nhận ở tất cả các chủng tộc. Mặc dù đây là bệnh mắc phải nhưng một số trường hợp ghi nhận bệnh xuất hiện từ khi sinh. Hầu...
6p nguquaivietnam 02-08-2010 106 10 Download