intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tảo độc hại

Xem 1-20 trên 1479 kết quả Tảo độc hại
  • Các nguyên lý cơ bản của phiên mã và dịch mã Gen cung cấp bản hướng dẫn để tế bào tổng hợp nên các protein đặc thù. Tuy vậy, gen không trực tiếp tạo nên protein. Cầu nối giữa ADN và sự tổng hợp protein là axit nucleic ARN. Chúng ta đã biết ARN có cấu trúc hóa học giống ADN, trừ hai đặc điểm: i) nó chứa đường ribose thay cho đường deoxyribose, và ii) nó mang bazơ nitơ loại uracil chứ không phải loại thymine. Vì vậy, nếu như các loại nucleotit chạy dọc mạch ADN có các bazơ...

    pdf5p butmauvang 29-08-2013 104 6   Download

  • Đề  bài: Bình giảng đoạn thơ: "Tiếng thơ  ai động đất trời... Tiếng thương như .tiếng mẹ ru những ngày" trong bài Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu.. Bài làm..Có lẽ ở nền văn học nào, thời đại văn học nào người ta cũng thấy tồn tại một nguồn cảm  .hứng đầy tinh thần nhân văn, ấy là cảm hứng về con người và sự nghiệp của những danh .nhân văn hoá. Ngoại trừ  nhưng bài chỉ  dừng  ở  mức thù tạc, giao đãi, lễ  lạt, thành công .chủ  yếu  ở  đây trước hết thuộc về  những tác phẩm xuất phát từ  tấc lòng tri âm, tri kỷ.  .

    doc5p lanzhan 20-01-2020 191 5   Download

  • Cả đoạn thơ là bức tranh thiên nhiên diễm lệ có sức hòa hợp diệu kỳ giữa thiên nhiên và con người. Cảnh trí miền Tây ở khổ thơ dường như được tạo hình theo thi pháp truyền thống: "Thi trung hữu hoạ, thi trung hữu nhạc". Một miền Tây thơ mộng thi vị giàu sức cuốn hút. Đoạn thơ thứ 2 này được xem là đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật của Quang Dũng.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 68 3   Download

  • Tây Bắc - mảnh đất xa xôi đã khiến cho rất nhiều thi sĩ phải hạ bút viết về nó. Có lẽ, mảnh đất miền Bắc địa đầu Tổ quốc ấy có một sức hút kì lạ cho nên bài thơ “Tây Tiến” của nhà thơ Quang Dũng và “Tiếng hát con tàu” của Chế Lan Viên đã ra đời. Cùng bộc lộ nỗi nhớ về Tây Bắc nhưng mỗi nhà thơ lại có những cách thể hiện khác nhau. Chính sự khác nhau ấy đã tạo nên sự độc đáo khác lạ giữa hai bài thơ.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 74 7   Download

  • Đề bài: Chứng minh rằng con người trong Người lái đò sông Đà là Ông lái đò tài hoa.. Bài làm..Trên cái nền con Sông Đà "hung bạo và trữ  tình", Nguyễn Tuân khắc họa đậm nét hình  .tượng người lái đò trí dũng, tài hoa với một tình cảm yêu quý và khâm phục...Ông lái đò sinh ra bên bờ Sông Đà. Ông có ngoại hình và những tố chất khá đặc biệt: thân  .hình cao to, gọn quánh như  chất sừng chất mun, tay lêu lêu, chân khuỳnh khuỳnh, giọng  .ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh, nhỡn giới vời vợi như lúc nào cũng mong một cái  .bến xa nào trong sương.

    doc2p lanzhan 20-01-2020 182 6   Download

  • Giữa nhân loại, mỗi chúng ta chỉ là một cá thể nhỏ nhưng cá thể nhỏ sẽ tạo nên xã hội lớn – xã hội loài người. Vì thế, hãy tự hào rằng mình là người có giá trị. Song, rất nhiều người tự phủ nhận giá trị của mình, có lẽ họ chưa nhận ra giá trị của bản thân hoặc là họ chọn cách quên đi chính mình. Chính vì thế mà họ tự ti, ko dám bước ra khỏi vùng an toàn của mình, sống như "Người trong bao" sợ hãi mọi thứ, thậm chí là sợ ngay chính bản thân mình.

    doc2p lanzhan 20-01-2020 38 4   Download

  • Trong cuộc sống, chắc hẳn ai cũng mong muốn cho bản thân ngày càng tốt đẹp, mong muốn mọi việc mình làm đều gặt hái được quả ngọt, thu được những thành tích tốt, kết quả cao. Bởi lẽ vì thế mà có người nỗ lực, phấn đấu hết mình vì mục đích để đạt được những thành tựu, song cũng có những kẻ ngồi không vẫn muốn có thành tích, vẫn muốn có kết quả tốt. Như một câu ngạn ngữ từng viết: "Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích. Người chân chính thì kiên nhẫn tạo nên thành tựu".

    doc3p lanzhan 20-01-2020 58 3   Download

  • Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa là một minh chứng tiêu biểu, thế hiện những đổi mới của Nguyễn Minh Châu trong cách nhìn hiện thực. Tác phẩm được viết trong giai đoạn sáng tác thứ hai của nhà văn (những năm 80). Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu có thể hình dung khá rõ quá trình vận động về tư tưởng, tình cảm cũng như trăn trở, tìm tòi đổi mới cách tiếp cận cuộc sống là bút pháp sáng tạo với những đóng góp đáng trân trọng.

    doc2p lanzhan 20-01-2020 78 5   Download

  • Trong cả hai giai đoạn sáng tác trước và sau 1945, văn chương của Nguyễn Tuân đều được người đọc chú ý về phong cách độc đáo, bao gồm những nét chủ yếu: tính nghiêm túc và tính nghệ thuật, chất tài hoa, tài tử và tính uyên bác. Nguyễn Tuân hết sức nghiêm khắc với chính mình khi sáng tác. Do đó những trang văn của ông đều mang dấu ấn sáng tạo riêng, với cách đặt câu, dựng đoạn rất công phu.

    doc4p lanzhan 20-01-2020 44 3   Download

  • Số phận người phụ nữ xưa luôn là đề tài nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà văn nhà thơ. Nó trở thành đề tài nhân văn, nhân đạo vô cùng sâu sắc, tạo ra nhiều tác phẩm hay bất hủ như tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân và “Vợ chồng A Phủ” của nhà văn Tô Hoài. Trong hai tác phẩm này ta thấy Mị và bà cụ Tứ, cũng như vợ cu Tràng đều là những người phụ nữ khốn khổ, chịu nhiều tai ương trong cuộc sống.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 57 3   Download

  • Tú Xương, tên thật là Trần Tế Xương (1870-1907), là một trong những nhà thơ trào phúng hàng đầu của nền thơ ca Việt Nam. Thơ của ông lấy yếu tố trữ tình là gốc, trong đó còn lồng ghép thêm cả yếu tố hiện thực và trào phúng tạo nên một nét rất riêng trong các tác phẩm còn lưu lại. Tiêu biểu trong số ấy có thể kể đến là tác phẩm Đau mắt mà hai câu thơ "Muốn mù trời chẳng cho mù nhỉ/Giương mắt trông chi buổi bạc tình!" phần nào cho ta thấy những tâm trạng và nỗi lòng của Tú trong buổi đương thời.

    doc5p lanzhan 20-01-2020 52 4   Download

  • Kim Lân đã để cho bà cụ Tứ xuất hiện ở giữa tác phẩm, thế nhưng bà cụ Tứ đã trở thành nhân vật trung tâm của tác phẩm. Khi miêu tả bà cụ Tứ, ngòi bút Kim Lân chân thực trong từng hình ảnh và từng chi tiết. Bà cụ Tứ hiện lên là một bà mẹ có số phận bất hạnh vì chồng bà chết sớm, đứa con gái út cũng mất sớm, bà chỉ còn lại một đứa con trai duy nhất làm nghề kéo xe bò và anh ta là người dở hơi. Chính vì vậy, hai mẹ con sống trong một căn nhà tồi tàn, rúm ró ở xóm ngụ cư và người con trai đang có nguy cơ ế vợ. Nỗi đau khổ, tủi nhục suốt đời đè nặng lên thân phận đã tạo nên tính cách của bà.

    doc8p lanzhan 20-01-2020 89 8   Download

  • Đề bài: Phân tích sức mạnh của tình yêu thương con người thể hiện qua “Vợ nhặt”  .của Kim Lân và “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.. Bài làm..Một tác phẩm có nhiều thước đo giá trị, trong đó tình người, lòng yêu thương lẫn nhau  .chính là thước đo chủ yếu và cơ bản nhất,  quyết định sức sống của tác phẩm đồng thời  .qua đó, thể  hiện thái độ, tình cảm và cách nhìn nhận của nhà văn đối với con người và .cuộc sống. Hai truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ nhặt (Kim Lân), đều toát lên .

    doc5p lanzhan 20-01-2020 135 6   Download

  • Dồn tụ bút lực của mình trong những ngày kháng Mĩ ác liệt năm 1966, Nguyễn Thi đã cho ra đời “Những đứa con trong gia đình” – một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của ông và của cả nền văn xuôi Việt Nam thời kỳ này. Với biệt tài phân tích tâm lý con người, Nguyễn Thi đã thâm nhập sâu vào nội tâm nhân vật để tạo nên trang viết đầy cảm xúc như đoạn bưng bàn thờ của hai chị em ở gần cuối tác phẩm. Sau khi được chú Năm ủng hộ xin anh cán bộ tuyển quân ghi tên cho đi tòng quân cùng một đợt, chị em Chiến, Việt cắt đặt chu đáo mọi công việc trong nhà.

    doc9p lanzhan 20-01-2020 306 8   Download

  • Nếu sức chinh phục của hình tượng nghệ thuật là ở sự truyền cảm thì góp phần quyết định tạo ra sự hấp dẫn, lôi cuốn người đọc ấy là nhờ chi tiết nghệ thuật. Chi tiết nghệ thuật trước hết là những yếu tố về ngôn ngữ, lời văn được dùng để diễn tả nội dung tư tưởng của tác phẩm.. Nếu trong thơ, chi tiết có thể là một từ như: "Vèo" (Thu điếu - Nguyễn Khuyến), một hình ảnh tu từ như: "Hồn tôi là một vườn hoa lá" (Từ ấy - Tố Hữu) v.v... Thì trong tác phẩm tự sự thì chi tiết có thể là lời nói của nhân vật, bộ điệu, cử chỉ, nét mặt, đồ vật, cảnh tượng, hoặc có khi là một tình tiết của cốt truyện.

    doc3p lanzhan 20-01-2020 89 3   Download

  • Thực ra, lịch sử văn học trung đại Việt Nam vẫn có quy luật này: hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết tồn tại và phát triển song song trong suốt trường kì lịch sử vẫn luôn luôn có tác động qua lại. Khi những tinh hoa của hai bộ phận này kết tụ lại ở những cá tính sáng tạo nào đó, trong những điều kiện lịch sử nhất định, thì đất nước lại được thấy sự xuất hiện của những thiên tài văn học với những áng thơ văn bất hủ. Ấy là những trường hợp Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,...

    doc7p lansizhui 09-03-2020 75 6   Download

  • Ngay từ thi đề, nhà thơ đã khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển lại hiện đại cho bài thơ. "Tràng giang" là một cách nói chệch đầy sáng tạo của Huy Cận. Hai âm "anh" đi liền nhau đã gợi lên trong người đọc cảm giác về con sông, không chỉ dài vô cùng mà còn rộng mênh mông, bát ngát. Hai chữ "tràng giang" mang sắc thái cổ điển trang nhã, gợi liên tưởng về dòng Trường giang trong thơ Đường thi, một dòng sông của muôn thuở vĩnh hằng, dòng sông của tâm tưởng.

    doc3p lansizhui 09-03-2020 50 7   Download

  • Trong lịch sử phát triển của loài người, bắt đầu từ khi loài vượn cổ xuất hiện biết cầm nắm, hái lượm dần tiến hóa thành người tinh khôn, người đứng thẳng và đến chúng ta loài người hiện đại. Loài người không ngừng lao động để cải tạo chính mình, sử dụng đôi tay để tạo ra những dụng cụ phục vụ đời sống, tạo ra lửa để nấu chín thực phẩm, thuần hóa thú nuôi, trồng trọt, cải tạo thiên nhiên, không còn ở những hang hóc mà biết xây dựng nơi trú ngụ.

    doc7p lansizhui 09-03-2020 52 5   Download

  • "Chiều hôm nhớ nhà" và "Qua Đèo Ngang" hai kiệt tác thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Đó là chùm thơ của Bà Huyện Thanh Quan sáng tác trong những tháng ngày nữ sĩ trên đường thiên lí vào Kinh đô Huế nhận chức nữ quan trong triều Nguyễn. Có thể coi đó là những bút kí bằng thơ vô cùng độc đáo. Thơ của Bà Huyện Thanh Quan thấm một nỗi buồn li biệt hoặc hoài cổ, hay nói đến hoàng hôn, lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán-Việt (bảng lảng, hoàng hôn, ngư ông, viễn phố...) tạo nên phong cách trang trọng, cổ kính, nhạc điệu trầm bổng hấp dẫn.

    doc3p lansizhui 09-03-2020 136 8   Download

  • Huỳnh Thúc Kháng là một nhà thơ yêu nước. Cụ đã để lại nhiều thơ chữ Nôm và chữ Hán. Năm 1908, trước lúc chia tay các chiến hữu trong tù, bị đày ra Côn Đảo, Cụ viết bài thơ "Bài ca lưu biệt". Bài thơ được viết theo thể hát nói, có một số câu thơ chữ Hán tạo nên phong cách trang trọng hào hùng. Trong bài thơ “bài ca lưu biệt”, hai câu đầu song hành, đối xứng nêu lên một nhận xét về quy luật của tự nhiên và cuộc đời.

    doc3p lansizhui 09-03-2020 35 3   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2