
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 6: Thực hành: Quan sát đột biến nhiễm sắc thể; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 0
download

Bài giảng Sinh học 12 - Bài 6: Thực hành: Quan sát đột biến nhiễm sắc thể; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn nhằm giúp học sinh rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hiện tượng đột biến nhiễm sắc thể, đồng thời nâng cao nhận thức về tác hại của các tác nhân gây đột biến trong môi trường sống. Mời các em cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 12 - Bài 6: Thực hành: Quan sát đột biến nhiễm sắc thể; Tìm hiểu tác hại gây đột biến của một số chất độc (Sách Chân trời sáng tạo)
- Bộ sách: Chân trời sáng tạo Môn học: Sinh học 12 Bài 6 QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Giáo viên: ………………………. Lớp dạy: 12…
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Phương pháp nghiên cứu khoa học theo 3 bước: 1 2 3 2
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Hoạt động 1: Đặt câu hỏi nghiên ST cứu Nội dung vấn đề Câu hỏi giả định T 1 Có thể xác định được số Bằng cách nào có thể phát hiện lượng và hình thái NSTcác Có thể xác định được dưới NSTphải khi quan sát nhiễm sắc dưới kính hiển vi? Có kính hiển vi. bệnh, hội chứng di truyền thể đồ có thể nhận biết được 2 do đột biến nhiễm sắc thể các bất thường về nhiễm sắc thông qua quan sát nhiễm thể? sắc thể loại hoá chất như: Một số đó. Có phải những chất độc này 3 thuốc trừ sâu DDT, thuốc tẩy gây hại cho con người và môi giun sán Dipterex,... đã bị trường? cấm sản xuất và sử dụng. 3
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Hoạt động 2: Đề xuất giả thuyết và phương án chứng minh giả thuy ST Nội dung giả thuyết T Phương án kiểm chứng giả thuyết 1 Tại kì giữa của quá trình Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể ở phân bào, các nhiễm sắc thể kì giữa để xác định được số co xoắn cực đại nên có hình lượng và hình thái nhiễm sắc thể. thái đặc trưng. Quan sát nhiễm sắc thể đồ Quan sát tiêu bản và so sánh bộ 2 có thể thấy được các bất nhiễm sắc thể bình thường và thường về cấu trúc và số nhiễm sắc thể bị đột biến ở cùng lượng nhiễm sắc thể. một loài. 3 Các loại hoá chất này có Tìm hiểu về cấu tạo, tác dụng và tác hại gây đột biến, gây cơ chế gây đột biến của 4các chất ung thư ở người. độc.
- Hoạt động 3. Thiết kế nghiên cứu kiểm chứng giả thuyết a. Quan sát đột biến NST trên tiêu bản cố định - Bước 1: Đặt tiêu bản NST bình - Bước 2: Quan sát ở vật kính thường và NST bất thường lên bàn 10x (xoay vật kính 10x vào kính (điều chỉnh sao cho mẫu vật ở khớp kêu tiếng “tách”) trung tâm của hình tròn) 5
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC - Bước 3: Điều chỉnh vùng tế bào - Bước 4: Đếm số lượng, xác định đã chọn vào giữa thị trường (vừa hình thái, chụp hình và vẽ hình đặt mắt vào thị kính, vừa vặn ốc minh họa các NST trong 1 tế bào thứ cấp, ốc vi cấp để quan sát rõ) ở tiêu bản. So sánh NST ở tế bào chuyển sang vật kính 40x, 100x bình thường và tế bào bất thường. 6
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Xác định một số dạng đột biến nhiễm sắc thể 7
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Hội chứng Down 47, XX (XY) + 21 hay trisomy 21: dư 1 NST số 21 (tam nhiễm sắc thể 21 hay Trisomy 21), thường gặp nhất ở tần suất 1/700- 1/1000. 8
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Biểu hiện Hội chứng Down: chậm phát triển tâm thần, trí tuệ, chỉ số thông minh thấp và gần như không có khả năng học tập. Hơn 50% người bị bệnh kèm theo các dị tật bẩm sinh như: tim mạch, tiêu hóa... 9
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Xác định một số dạng đột biến nhiễm sắc thể 10
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Hội chứng Klinefelter 47, XXY: dư 1 NST giới tính X ở nam giới. Đây là rối loạn NST giới tính hay gặp nhất với tần suất 1/1000 nam. 11
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Biểu hiện Hội chứng Klinefelter - Bệnh nhân nam: - Vô sinh. - Dương vật và tinh hoàn nhỏ . - Mô vú mở rộng. - Giảm ham muốn tình dục. - Cao hơn chiều cao trung bình. - Xương yếu. - Giảm lông trên mặt và cơ 12 thể
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Xác định một số dạng đột biến nhiễm sắc thể 13
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Nhiễm sắc thể Philadelphia: có liên quan đến thể CML (Chronic Myelogenous Leukemia) của bệnh Bạch cầu cấp. Đây là kết quả của sự chuyển đoạn giữa nhiễm sắc thể số 9 và số 22, t(9;22)(q34;q11). 95% người bệnh CML có bất thường này. 14
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Xác định một số dạng đột biến nhiễm sắc thể 15
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Hội chứng Edward, 47, XX(XY),+18 hay trisomy 18: dư 1 nhiễm sắc thể 18, hay gặp với tần suất 1/3000 trẻ sinh sống. 16
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Biểu hiện Hội chứng Edward: Trẻ bệnh thường sống không quá 1 tuổi và hay mắc các dị tật bẩm sinh tim, thận và các cơ quan nội tạng khác. 17
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Xác định một số dạng đột biến nhiễm sắc thể 18
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Hội chứng Turner (45, XO hoặc 46,XO/46,XX): thiếu 1 nhiễm sắc thể giới tính X với tần suất 1/2500 nữ. 19
- Bài 6. QUAN SÁT ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ; TÌM HIỂU TÁC HẠI GÂY ĐỘT BIẾN CỦA MỘT SỐ CHẤT ĐỘC Biểu hiện hội chứng Turner: lùn, cổ to, tóc mọc thấp, tai đóng thấp, tử cung và buồng trứng nhỏ, vô kinh, vô sinh… 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
22 p |
657 |
82
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 8: Quy luật Menden - Quy luật phân li
26 p |
481 |
69
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
28 p |
397 |
57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
18 p |
330 |
57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 7: Thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể
22 p |
440 |
57
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
34 p |
484 |
56
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
18 p |
391 |
55
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen
45 p |
344 |
54
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
26 p |
324 |
54
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
35 p |
358 |
53
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
28 p |
413 |
51
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã
50 p |
456 |
50
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 9: Quy luật Menden - Quy luật phân li độc lập
32 p |
364 |
45
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 3: Điều hoà hoạt động gen
19 p |
364 |
39
-
Bài giảng Sinh học 12 bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
24 p |
233 |
30
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 28: Loài (Đinh Thế Cường)
26 p |
34 |
4
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Quách Thiên Kim)
16 p |
71 |
2
-
Bài giảng Sinh học 12 - Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân (Phạm Văn An)
17 p |
38 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
