Thí nghiệm nuôi cá lóc
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ làm từ bùn thải ao nuôi cá lóc đến sinh trưởng và sản lượng của cây rau dền (amaranthus l.). Thí nghiệm trồng rau được bố trí theo 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại sử dụng kết hợp giữa vô cơ và hữu cơ theo tỷ lệ: 100% phân vô cơ (đối chứng), giảm dần còn 75%, 50%, 25% và 0%. Mời các bạn cùng tham khảo!
6p chieuchieu03 25-04-2023 11 4 Download
-
Nghiên cứu phân lập và sàng lọc được 14 chủng, tuyển chọn được chủng L7 có khả năng ức chế cao nhất có đường kính vòng vô khuẩn 9,3 ± 0,57 mm. Chủng tuyển chọn được định danh bằng phương pháp sinh học phân tử giải trình tự gen vùng 16S rRNA, tra cứu trên Ngân hàng Gen (NCBI) có kết quả tương đồng với loài Bacillus subtilis. Thí nghiệm đánh giá khả năng ức chế S. agalactiae của vi khuẩn B. sutilis phân lập được trong điều kiện thực nghiệm cho thấy ở nghiệm thức đối chứng, cá sau khi được gây nhiễm với S. agalactiae ở mật độ 106 CFU/mL có tỷ lệ sống 41,7%.
9p spiritedaway36 25-11-2021 27 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định chính xác các chỉ thị SNP tiềm năng liên quan đến tính trạng tăng trưởng đã được sàng lọc và dự đoán bằng phương pháp tin sinh học trên quần thể cá tra. Kết quả của đề tài đóng góp về mặt khoa học cho hướng nghiên cứu phát triển chỉ thị phân tử trên đối tượng cá tra nuôi Việt Nam.
85p beloveinhouse03 22-08-2021 24 7 Download
-
Bài viết tiến hành khảo sát biến động chất lượng nước trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá Lóc” được bố trí bởi 2 NT, 3 lần lặp lại. NT 1, cá được nuôi trong hệ thống tuần hoàn, thể tích của hệ thống là 260 lít và NT 2, cá được nuôi bằng bể composite có thể tích 100 lít. Mật độ cá thả nuôi 40 con/100L. Thí nghiệm được thực hiện trong 10 tuần.
10p kequaidan10 04-03-2021 44 8 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định và đánh giá sự biến động chất lượng nước trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá tra thâm canh ngoài trời. Hệ thống nuôi tuần hoàn ngoài trời quy mô pilot được thiết kế bao gồm 01 hệ thống lọc sinh học, 01 hệ thống lọc chất thải rắn và ao nuôi cá. Tất cả được lắp đặt trong cùng một ao nuôi sử dụng hệ thống khí cho cung cấp khí hòa tan và bơm nước trong thí nghiệm.
12p vimississippi2711 04-12-2020 58 5 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá sự tăng trưởng và chất lượng cá tra trong hệ thống tuần hoàn và so sánh với các ao nuôi truyền thống. Hệ thống nuôi cá tuần hoàn ngoài trời bao gồm một ao cá diện tích 196m2 , một ao lắng 70m2 , một hệ thống lọc sinh học 25 m3. Diện tích tổng cộng của hệ thống tuần hoàn thí nghiệm là 226m2.
11p vimississippi2711 04-12-2020 50 6 Download
-
Cá chình bông (Anguilla marmorata) được nuôi thí nghiệm bằng hệ thống tuần hoàn. Cá chình bông có khối lượng trung bình 97g được thả nuôi với mật độ 82 con.m-3 trong bể nuôi 4 m3 trong thời gian 393 ngày. Mỗi hệ thống nuôi tuần hoàn được thiết kế bao gồm: 01 tháp lọc nhỏ giọt, 02 lọc sinh học nối tiếp (vật thể bám chuyển động), 01 bể lắng li tâm, 01 bể nuôi và 01 hệ thống đèn UV.
10p vimississippi2711 04-12-2020 26 7 Download
-
Bài viết trình bày nghiên cứu tận dụng nguồn nước thải ao nuôi cá lóc đã xử lý để nuôi tảo Spirulina platensis. Thí nghiệm gồm có 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Nghiệm thức 1: môi trường nước thải ao nuôi cá lóc có mật độ tảo ban đầu là 1 ˟ 104 tb/mL (10%). Nghiệm thức 2: môi trường nước thải ao nuôi cá lóc có mật độ tảo ban đầu là 1,5 ˟ 104 tb/mL (15%). Nghiệm thức 3: môi trường nước thải ao nuôi cá lóc có mật độ tảo ban đầu là 2 ˟ 104 tb/mL (20%).
0p gaocaolon8 23-11-2020 48 5 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng cải thiện chất lượng nước nuôi trồng thủy sản của công nghệ plasma lạnh. Nghiên cứu gồm 3 thí nghiệm được thực hiện trên bể nước ngọt (thí nghiệm 1), nước lợ (thí nghiệm 2) và bể nuôi cá lóc thâm canh (thí nghiệm 3), mỗi thí nghiệm gồm 2 nghiệm thức lặp lại 3 lần
9p vithomas2711 17-03-2020 62 10 Download
-
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND – acute hepatopancreatic necrosis disease) trên tôm thẻ chân trắng là một trong những bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nuôi tôm của tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và huyện Phong Điền nói riêng trong những năm gần đây. Bệnh làm cho tôm chết hàng loạt ở giai đoạn 20–45 ngày tuổi (tỷ lệ tôm chết lên đến 100%) trên cả tôm sú và tôm thẻ chân trắng. Tác nhân gây bệnh AHPND là do các chủng vi khuẩn Vibrio chứa hai gen độc tố PirA và PirB, cùng nằm trên một plasmid.
12p slimzslimz 08-12-2019 41 4 Download
-
Lá cẩm chướng in vitro được cắt thành các mảnh kích thước 0,5 0,5cm và đặt trên môi trường tái sinh có TDZ 1,0 mg/l và NAA 0,1 mg/l, thời gian 5 ngày. Tiếp theo nuôi chung các mẫu mô lá với vi khuẩn chủng Agrobacterium tumefaciens LBA4404 chứa plasmid pVDH1396: promoter SAG12 mang gen ipt tạo enzyme isopentenyl transferase liên quan đến sinh tổng hợp cytokinin, gen hpt kháng hygromycin và gen gusA.
7p trinhthamhodang 24-10-2019 60 2 Download
-
Hệ thống lọc sinh học là nơi sinh sống của các vi khuẩn nitrat hóa - các vi khuẩn có vai trò chuyển hóa ni tơ thải ra từ cá và vật nuôi ở dạng độc (NH4 + /NH3) sang dạng ít độc hơn (NO3 - ). Các vi khuẩn này sống bám trên các giá thể như đá và cát. Thí nghiệm đánh giá hiệu quả cải thiện chất lượng môi trường của việc bổ sung nền đáy cát và đá vào bể nuôi cá cảnh biển.
7p viathena2711 10-10-2019 38 3 Download
-
Mẫu cá lóc đƣợc thu định kỳ hàng tháng sau đó mang về phòng thí nghiệm để cố định, làm tiêu bản, phân loại và xác định tỉ lệ nhiễm, cường độ nhiễm ký sinh trùng trên cá. Kết quả đã định loại đƣợc 4 loài Trichodina domergueii, Vorticella similes, Philometra sp và Argulus chinensis.
9p vinobita2711 29-05-2019 55 4 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm ra mật độ và hàm lượng protein thích hợp để ương nuôi cá lóc đầu nhím thương phẩm. Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Thuỷ sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Thí nghiệm được bố trí trong các bể composite (1m3 /bể), mỗi công thức được lặp lại 3 lần. Thí nghiệm 1 nhằm đánh giá ảnh hưởng của ba mật độ nuôi 70, 80, 90 con/m3 (cỡ cá 8,90 ± 0,45 g/con) lên tốc độ sinh trưởng của cá khi sử dụng thức ăn viên 42% protein.
10p meriday 19-04-2019 68 7 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của việc bổ sung dịch chiết nấm Linh chi vào thức ăn của cá lóc được được nuôi trong giai ương cá. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức được bổ sung dịch chiết nấm Linh chi vào thức ăn (2 ml/kg thức ăn, 4 ml/kg thức ăn, 6 ml/kg thức ăn, 8 ml/kg thức ăn, 10 ml/kg thức ăn) và một nghiệm thức đối chứng sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp không bổ sung dịch chiết nấm Linh chi. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần.
5p cumeo2425 02-07-2018 65 4 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng ứng dụng của hệ thống lọc sinh học trong nuôi tuần hoàn nước đối với cá ngựa đen (Hippocampus kuda Bleeker, 1852). Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 6 tới tháng 9 năm 2010 tại Cát Bà - Hải Phòng. Thí nghiệm gồm 2 nghiệm thức là nuôi tuần hoàn nước có sử dụng hệ thống lọc sinh học và nuôi thay nước thông thường, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy các yếu tố môi trường của hai hệ thống nuôi đều nằm trong giới hạn cho phép cá ngựa đen sinh trưởng và phát triển.
5p advanger2 06-05-2018 73 3 Download
-
Thí nghiệm “Ảnh hưởng số lần cho ăn đến tốc độ tăng trưởng của cá Lóc (Channa striata) nuôi trong hệ thống tuần hoàn” được tiến hành, nhằm tìm ra số lần cho ăn thích hợp, đáp ứng cho việc thiết kế hệ thống tuần hoàn dùng để nuôi loài cá này.
6p bautroibinhyen17 13-02-2017 83 15 Download
-
Thí nghiệm này được tiến hành nhằm xác định thời điểm và phương thức tập ăn thức ăn chế biến hiệu quả trong ương nuôi cá lóc bông (Channa micropeltes). Chín nghiệm thức với các thời điểm sử dụng thức ăn chế biến (TACB) khác nhau (20, 30, 40 ngày sau nở ) và phương thức thay thế thức ăn tươi sống bằng TACB khác nhau (10%/ngày, 10%/2 ngày, 10%/3 ngày) được thực hiện. Cá được bố trí trên 27 bể nhựa (V=100L) với mật độ 200 con/bể. Thí nghiệm được tiến hành trong thời gian 10 tuần. Kết quả thí nghiệm cho thấy rằng tỉ...
8p sunshine_7 19-07-2013 70 11 Download
-
Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng kết hợp của các mức nhiệt độ (28, 32 và 34oC) và độ mặn (10, 20 và 30‰) đến tốc độ lọc tảo, chỉ số độ béo và tỷ lệ sống của nghêu Bến Tre ở các kích cỡ khác nhau là nghêu nhỏ (SL:14,71±0,39mm); nghêu trung (SL:23,15±0,31mm) và nghêu lớn (SL:36,03±0,69mm). Nghêu được nuôi trong bể composite thể tích 200 lít và được cho ăn bằng tảo Chlorella sp. từ hệ thống nước xanh cá rô phi với mật độ tảo ~300.000 tb/ml. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi nuôi nghêu ở độ mặn...
7p sunshine_7 19-07-2013 98 15 Download
-
Đề tài nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên thời gian thành thục, thời gian phát triển phôi, nhịp sinh sản, tuổi thọ, sức sinh sản, tốc độ lọc và tốc độ ăn của luân trùng Brachionus angularis. Thí nghiệm được tiến hành trong phòng điều hòa nhiệt độ với các nhiệt độ 25 oC, 28 oC, 31 oC, 34 oC, bố trí độc lập từng cá thể trong cốc thủy tinh. Nhìn chung, các chỉ tiêu sinh sản chịu ảnh hưởng rõ rệt bởi điều kiện nhiệt độ. Kết quả cho thấy ở nhiệt độ cao B.angularis...
48p bandoctl 01-07-2013 153 23 Download