Thơ nôm Tú Xương
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Nghiên cứu và phê bình một số tác giả văn học ở Thái Nguyên" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu, phê bình một số tác giả văn học trong chương trình Đại học & Trung học phổ thông; Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc, một trong những bài văn hay nhất của văn học Việt Nam; Sức sống thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trong cuộc đấu tranh chống Mỹ - Ngụy của nhân dân miền Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
155p virabbit 06-03-2024 6 1 Download
-
Nghiên cứu đề tài Thơ Nôm tứ tuyệt từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương trên hai phương diện nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật để thấy được giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của những bài thơ Nôm tứ tuyệt của cả hai tác giả. Đồng thời, qua đó đánh giá, nhận xét để thấy được sự thay đổi vận động trong sáng tác Nôm tứ tuyệt của hai nhà thơ.
110p legendoffei 07-08-2021 31 7 Download
-
Trong thơ Nôm Trần Tế Xương (Tú Xương), từ Hán Việt xuất hiện với số lượng tương đối ít, tần số thấp, phần lớn là những từ đã được Việt hóa hoàn toàn. Tuy không phải là bộ phận từ ngữ chủ đạo, nhưng dưới bàn tay sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, tài hoa của Tú Xương, lớp từ ngữ này vẫn mang lại nhiều giá trị thẩm mỹ độc đáo, bất ngờ cho thơ ông, trong đó, tiêu biểu là các giá trị hiện thực, giá trị trữ tình và giá trị trào phúng.
7p nguyenhong1235 29-11-2018 165 12 Download
-
Để làm rõ được cái tôi ngất ngưởng của mình, Nguyễn Công Trứ đã chọn thể hát nói bằng chữ Nôm – một thể thơ tài tử của dân tộc tương đối tự do, viết ra không phải để đọc mà để ngâm nga, hát xướng. Người thể hiện có thể theo đà cảm xúc mà luyến láy cho phù hợp. Bài thơ Bài ca Ngất Ngưởng vì vậy mà đầy âm sắc, nhạc điệu. Để cảm nhận rõ hơn về bài thơ mời các em tham khảo bài văn mẫu "Phân tích bài thơ Bài ca Ngất Ngưởng của Nguyễn Công Trứ".
39p 2468nguyenha 04-06-2018 93 4 Download
-
Nội dung chính của luận án gồm có ba chương: chương 1 văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX và hành trình sáng tạo của Nguyễn Khuyến - Tú Xương; chương 2 các kiểu quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến và Tú Xương;chương 3 phương thức thể hiện quan niệm nghệ thuật về con người trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến và Tú Xương.
13p thithi300610 06-03-2018 98 9 Download
-
Luận án hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: Xác lập một khái niệm thần tích hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu đi trước, đồng thời mở rộng khái niệm phục vụ cho đề tài luận án; Lập danh mục các văn bản thuộc phạm trù thần tích hai huyện Thọ Xương và Vĩnh Thuận qua các nguồn tài liệu;... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
23p cogacoga 27-02-2017 75 5 Download
-
Nằm trong hướng nghiên cứu thơ Nôm Đường luật từ góc độ thể loại văn học, luận án tập trung nghiên cứu thể loại này trong giai đoạn từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương, coi như thuộc thế kỷ XIX, là giai đoạn phát triển đến đỉnh cao của thể loại, mà điểm trọng yếu là tìm hiểu, xác định những đặc trưng của nó về mặt nội dung và về mặt hình thức nghệ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo.
220p longnguyentran000 27-12-2016 294 54 Download
-
Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đầu là Trần Duy Uyên. Thơ Tú Xương có sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố hiện thực, trào phúng và trữ tình, trong đó trữ tình là gốc; ông chủ yếu làm thơ chữ Nôm viết bằng các thể loại cổ điển: thơ luật Đường: thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, phú, văn tế, câu đối, hát nói, lục bát. Ở thể loại nào Tú Xương cũng tỏ ra là một nghệ sĩ bậc thầy. Tài liệu sau đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về cuộc đời cũng như những tác phẩm thơ văn của ông.
57p change12 05-07-2016 76 8 Download
-
Thơ trung đại chủ yếu dùng thể thơ cách luật gốc của Trung Quốc. Khi viết bằng chữ Hán thì các tác giả tuân thủ đầy đủ niêm luật, nhưng khi chuyển sang chữ Nôm thì có thể vượt ra ngoài các quy phạm. Với tinh thần tiếp biến văn hóa dân tộc: mượn hình thức của văn học Trung Quốc trên cơ sở vốn ngôn ngữ, âm điệu và nhu cầu diễn đạt tâm hồn mình, đến thế kỷ XVIII - XIX các nhà thơ nổi tiếng như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,…đã gỡ bỏ hết vẻ...
21p butmaucam 27-08-2013 300 54 Download
-
Xưa có đức thánh Khổng Lồ, chuyên trông nom về nghề đúc và nghề rèn ở hạ giới. Đức thánh thường thân hành đi lại các nơi; khi giáng xuống miền này, lúc hiện ra xứ nọ, thành người trần, để tìm cách dạy thêm cho những người thợ về kỹ xảo. Nhưng trong khi theo dõi việc dạy nghề, đức thánh nhận thấy đám đệ tử của mình có những kẻ còn phạm thói lọc lừa điên đảo. Bởi vậy, đức thánh lại phải để tâm chữa cả thói hư tật xấu của họ. ...
8p cuugiathu 28-05-2013 51 3 Download
-
Trần Tế Xương ( 1870 – 1907 ), quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. - Ông để lại khoảng 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ và một số bài văn tế, phú, câu đối,… - Sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình. - Đề tài người vợ. Ông có một đề tài về bà Tú. Bà Tú thường chịu nhiều vất vả gian truân trong cuộc đời. Bà đã đi vào thơ ông với tất cả niềm yêu thương, trân trọng của chồng. ...
4p tinhkhiet2012 06-03-2012 568 35 Download
-
Thế là chỉ còn hai mẹ con Bồ Nông ở lại nơi nắng bỏng cát rang này. Từ thuở xa xưa, họ hàng nhà Bồ Nông vốn không chịu nổi nóng nực. Phải năm trời hạn hán, mưa xuân chưa tan, gió nồm đã tới. Rồi cứ như bị đổ nghiêng, cả một vòm xanh ngắt rót mãi ánh nắng chói chang xuống khiến cho mọi nhà Bồ Nông phải rủ nhau rời phương Nam lên phương Bắc. Có hai mẹ con chú Bồ Nông kia chẳng may bị nạn. Trên đường đi, Bồ Nông mẹ bị ánh nắng chiếu...
4p abcdef_12 16-07-2011 435 8 Download
-
Tú Xương là bút danh của Trần Tế Xương. Học vị tú tài, lận đận mãi trong con đường khoa cử: “Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy”, chỉ sống 37 năm, nhưng sự nghiệp thơ ca của ông thì bất tử. Quê ở làng Vị Xuyên, thành phố Nam Định. “Ăn chuối ngự, đọc thơ Xương” là câu nói tự hào của đồng bào quê ông. Tú Xương để lại khoảng 150 bài thơ nôm, vài bài phú và văn tế. Có bài trào phúng. Có bài trữ tình. Có bài vừa trào phúng vừa trữ tình. Giọng...
4p dududam 20-05-2011 168 13 Download
-
- Ông để lại khoảng 100 bài, chủ yếu là thơ Nôm, gồm nhiều thể thơ và một số bài văn tế, phú, câu đối,… - Sáng tác của ông gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình.
8p motsach007 28-01-2011 93 6 Download