intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuốc chỉ khái bình suyễn

Xem 1-10 trên 10 kết quả Thuốc chỉ khái bình suyễn
  • Bài giảng Thuốc hóa đờm, chỉ khái, bình suyễn trình bày về khái niệm đờm; thuốc hóa đờm; thuốc chỉ khái bình suyễn; thuốc thanh hóa đờm nhiệt; thuốc ôn hóa đờm hàn; thuốc thanh phế chỉ khái; thuốc ôn phế chỉ khái. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Y học cổ truyền.

    ppt58p cocacola_05 23-10-2015 259 27   Download

  • Posted under: Y Học Dân Tộc Hướng dương có vị ngọt, tính bình. Hoa có tác dụng bổ dưỡng can thận, chỉ thống (giảm đau), hạ huyết áp. Rễ có tác dụng thanh nhiệt, trừ thấp bình suyễn, chỉ khái (cầm ho). Lá có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Hạt hướng dương có tác dụng tư âm, chỉ lỵ, trừ mủ, thấu ban chẩn. Cụm hoa trị chứng huyễn vựng (tăng huyết áp, hoa mắt chóng mặt…), đau răng, đau dạ dày, đau bụng. Thân, rễ có tác dụng chữa sỏi thận, tiểu tiện khó, phù thũng, ho hen,...

    pdf4p mynhan1981 25-08-2013 83 3   Download

  • Thành phần: Tang bạch bì Sinh Cam thảo Địa cốt bì 20g 8g 20g Cách dùng: Các vị thuốc trên tán bột mịn cho thêm bột gạo tẻ trộn đều, mỗi lần dùng 8 - 16g, sắc nước uống trước bữa ăn. Có thể dùng thuốc thang theo liều lượng trên gia giảm. Tác dụng: Thanh tả phế nhiệt, bình suyễn chỉ khái.

    pdf3p tuoanh06 01-09-2011 73 5   Download

  • Thành phần: Ma hoàng 8 - 12g Chích thảo 2 - 4g Hạnh nhân 6 - 12g Thạch cao 8 - 12g (sắc trước). Cách dùng: Sắc uống ngày 1 - 2 thang. Tác dụng: Tuyên phế, thanh nhiệt, giáng khí, bình suyễn. Giải thích bài thuốc: Tác dụng phát hãn, tuyên phế, trọng dụng Thạch cao để hỗ trợ Ma hoàng chỉ khái, bình suyễn. Cam thảo: điều hòa các vị thuốc. Trong bài thuốc 4 vị thuốc phối hợp có thể vừa giải biểu, vừa tuyên thông phế khí, vừa thanh lý nhiệt, cho nên có tác dụng tốt đối với bệnh hen suyễn có sốt. ...

    pdf4p tuoanh06 22-08-2011 98 5   Download

  • Thành phần: Tang bạch bì 20g Sinh Cam thảo 8g Địa cốt bì 20g Cách dùng: Các vị thuốc trên tán bột mịn cho thêm bột gạo tẻ trộn đều, mỗi lần dùng 8 - 16g, sắc nước uống trước bữa ăn. Có thể dùng thuốc thang theo liều lượng trên gia giảm. Tác dụng: Thanh tả phế nhiệt, bình suyễn chỉ khái.

    pdf3p truongthiuyen14 14-07-2011 65 2   Download

  • Thành phần: Ma hoàng 8 - 12g Chích thảo 2 - 4g Hạnh nhân 6 - 12g Thạch cao 8 - 12g (sắc trước). Cách dùng: Sắc uống ngày 1 - 2 thang. Tác dụng: Tuyên phế, thanh nhiệt, giáng khí, bình suyễn. Giải thích bài thuốc:  Tác dụng phát hãn, tuyên phế, trọng dụng Thạch cao để hỗ trợ Ma hoàng chỉ khái, bình suyễn.

    pdf4p truongthiuyen14 14-07-2011 92 4   Download

  • Tên khác: Vị thuốc ma hoàng còn gọi Long sa (Bản Kinh), Ty diêm, Ty tướng (Biệt Lục), Cẩu cốt, Xích căn (Hòa Hán Dược Khảo), Đậu nị thảo, Trung ương tiết thổ, Trung hoàng tiết thổ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). Tịnh ma hoàng, Khử tiết ma hoàng, Bất khử tiết ma hoàng, Ma hoàng chích mật (Đông Dược Học Thiết Yếu). Tác dụng: Phát biểu, xuất hãn, khứ taf nhiệt khí, chỉ khái nghịch thượng khí, trừ hàn nhiệt, phá trưng kiên tích tụ (Bản Kinh). Giải biểu, khứ phong, tuyên Phế, bình suyễn, lợi niệu,...

    pdf6p omo_omo 04-01-2011 107 4   Download

  • Thuốc tiêu đạo là nhóm thuốc có tác dụng tiêu thực đạo trệ , tăng cường vận hóa và chuyển hóa của tỳ - vị. Một số vị thuốc được chọn dùng: lục khúc, mạch nha, sơn tra, kê nội kim, lai phục tử... + Thuốc hóa đàm chỉ khái bình suyễn là nhóm thuốc có tác dụng tiêu trừ đàm, cầm ho; được gọi là hoá đàm chỉ khaí bình suyễn. Thuốc được chọn dùng để hóa đàm: bán hạ, bạch giới tử, thiên nam tinh, tỳ bà diệp, tiền hồ, cát cánh, trúc nhự, tang bạch bì, thiên...

    pdf5p vienthuocdo 19-11-2010 217 26   Download

  • Thể Nhiệt háo: - Triệu chứng: Người bứt rứt, sợ nóng, mặt môi đỏ, đờm còn dính và vàng, miệng khát, thích uống nước lạnh, đại tiện táo, lưỡi đỏ, rêu dày, mạch hoạt sác. - Phép trị: Thanh nhiệt, tuyên phế, hóa đàm, bình suyễn. - Bài thuốc: Định suyễn thang gồm Ma hoàng 6g, Tang bạch bì 20g, Hạnh nhân 12g, Trúc lịch 20g, Cam thảo 4g, Bán bạ chế 8g, Hoàng cầm 12g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Ma hoàng Phát hãn, giải biểu, bình suyễn Quân Hạnh nhân Hóa đàm, giáng nghịch, chỉ khái Thần Bán hạ chế Giáng khí...

    pdf5p vienthuocdo 18-11-2010 73 5   Download

  • Cúc bách nhật mọc hoang hoặc được trồng làm cảnh ở nhiều nơi. Trong dân gian, người ta thường thu hái hoa vào mùa hè, phơi hoặc sấy khô rồi cất giữ để làm thuốc. Theo y thư cổ, hoa cúc bách nhật vị ngọt, tính bình, có công dụng thanh can tán kết (làm mát tạng can và làm mất hiện tượng kết tụ), minh mục (làm sáng mắt), chỉ khái định suyễn (làm ngừng ho hen); thường được dùng để chữa các chứng bệnh như đầu phong (đau đầu do phong hỏa, khi đau khi không, có sự...

    pdf6p nguquaivietnam 03-08-2010 125 9   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2