Thuốc nhục quế
-
Bài giảng Thuốc khử hàn trình bày định nghĩa, phân loại, tính chất, tên khoa học của thuốc khử hàn; bộ phận dùng thuốc khử hàn; tính vị, quy kinh thuốc khử hàn. Đây là tài liệu tham khảo và học tập bổ ích dành cho sinh viên ngành Y.
0p taobien 01-06-2014 192 0 Download
-
Húng chanh và húng quế là hai loại rau hay dùng trong các bữa ăn. Sau đây là một số cách ứng dụng hai loại rau này vào chữa bệnh thông thường, theo hướng dẫn của lương y Như Tá và lương y Quốc Trung. Húng chanh Theo Đông y, cây húng chanh (còn có tên là tần dày lá) có vị cay, tính ấm, có tác dụng giải cảm cho ra mồ hôi, chữa ho, tức ngực, cảm sốt (nóng, rét) nhức đầu và ngạt mũi, chữa viêm họng, dùng tắm ngoài chữa dị ứng....
4p mynhan1981 25-08-2013 133 11 Download
-
Đông y có nhiều món ăn bài thuốc giúp cải thiện tình trạng đái dầm ở trẻ nhỏ, trong đó một số món khá đơn giản, dễ làm như cháo nhân sâm, nhục quế hầm gan gà... Cháo nhân sâm: Gạo tẻ 100 g, rang cho nở, sau dùng lửa nhỏ hầm nhừ. Lấy 10 g nhân sâm thái lát mỏng cho vào hầm tiếp là được. Mỗi ngày cho ăn một lần, nên sử dụng thường xuyên.
3p hihinn 21-08-2013 75 5 Download
-
Theo Đông y, vỏ quế có tác dụng ấm dạ dày, trừ lạnh, bổ trung ích khí, hoạt huyết thư cân, giải biểu thông mạch, sát khuẩn giảm đau.
4p muarung1981 13-08-2013 79 7 Download
-
Phương thang này gồm bốn vị: hải mã (cá ngựa) 100g, lộc nhung 100g, hồng sâm 100g và nhục quế 30g. Cách dùng: các vị thuốc sấy khô, tán bột, đựng trong lọ kín dùng dần, mỗi ngày uống 16-20g. Trong bài thuốc, hãi mã vị ngọt, tính ấm, có công dụng bổ thận tráng dương, hoạt huyết, thường dùng để chữa dương nuy, di mộng tinh, suy giảm năng lực tình dục
5p vietnamladay 10-08-2013 86 5 Download
-
Sen là cây rất phổ biến ở mọi miền quê Viêt Nam. Cây sen có rất nhiều tác dụng và cho giá trị kinh tế cao. Ngoài ra sen còn có tác dụng chữa bệnh. Toàn bộ cây sen đều có thể được dùng làm thuốc trong đông y. Hạt sen (liên nhục) có vị ngọt, tính bình, bổ dưỡng an thần, đặc biệt dùng để trị các chứng tiêu chảy kéo dài, suy dinh dưỡng; tâm sen (liên tâm) có vị đắng tính hàn, dùng để an thần, trị sốt cao mê sảng, hồi hộp tim đập nhanh, huyết...
4p skinny_1 01-08-2013 84 4 Download
-
Quế gồm nhiều chủng loại ở Việt Nam , có 4 loài phổ biến là quế đơn hay quế bì, quế quan (quế ống), quế thanh (quế bì), quế rành (quế lợn). Các loài quế đều cung cấp bộ phận dùng là vỏ thân hoặc vỏ cành. Vỏ thân được gọi là quế thượng châu (loại tốt nhất). Vỏ ở cành to là quế thượng biểu, vỏ ở cành nhỏ là quế chi. Thường thu hoạch vỏ ở những cây quế đã trồng từ 5 – 7 năm trở lên. Dược liệu là những mảnh vỏ dày, mặt ngoài mịn,...
3p skinny_1 01-08-2013 53 3 Download
-
Đông y cho rằng bản thân rượu là thuốc rồi có thể trị bệnh, thông kinh hoạt mạch dưỡng vị sinh tinh. Rượu thuốc giữ gìn dung nhan tươi nhuận Bạch phục linh 25g, cam cúc hoa 2g, thạch xương bồ 25g, thiên môn đông 25g, bạch truật 25g, hoàng tinh 25g, sinh địa hoàng 25g, nhân sâm 25g, nhục quế 15g, ngưu tất 15g, rượu trắng 50o 500ml.
4p lilinz 04-07-2013 52 5 Download
-
.Nhục quế, có tên khoa học là Cinnamomum cassia Presl, thuộc họ long não (Lauraceae). Trong dân gian còn gọi là vỏ quế, quế bì, ngọc quế. Nhục quế có vị cay, ngọt, mùi thơm, tính nóng, đi vào kinh tỳ, thận và bàng quang. Có công hiệu bổ nguyên dương, ấm tỳ vị, trừ lạnh, thông huyết mạch… Theo Đông y, vỏ quế có tác dụng ấm dạ dày, trừ lạnh, bổ trung ích khí, hoạt huyết thư cân, giải biểu thông mạch, sát khuẩn giảm đau. Vỏ quế do có chứa tinh dầu nên có mùi thơm nồng,...
5p chupchupnp 17-06-2013 55 4 Download
-
Cây quế có hai loại, một cây khai thác vỏ và cành để làm thuốc, một cây được trồng làm cảnh để thưởng lãm. Cây thứ nhất cho hai vị thuốc chính: Một là vị thuốc bổ có tên “nhục quế” (vỏ thân), một vị thuốc giải cảm gọi là “quế chi” (cành quế). “Nhục quế” là một vị thuốc quý, được xếp trong bộ tứ “sâm .nhung quế phụ”, tức 4 vị thuốc quý nhất thời xưa: nhân sâm, nhung hươu, vỏ quế và phụ tử. Ở nước ta có nhiều loài quế tốt, trong đó quế Thanh Hóa (Cinnamomun loureirii...
3p bibocumi6 26-09-2012 54 2 Download
-
Đau vùng thượng vị (VTV), Đông y còn gọi là vị quản thống, tâm vị thống. Phần nhiều do ăn uống không điều độ, nóng lạnh thất thường hoặc lo nghĩ, lao lực khiến tỳ vị tổn thương.Nếu hay đau lâm râm VTV ăn lạnh đau tăng, ăn ấm dễ chịu, do tỳ vị hư hàn: phép trị ôn bổ tỳ vị. Mới bị đau tốt nhất nên uống nước có vị ấm như: nước gừng, trà gừng hoặc nhục quế, sa nhân mỗi vị 5 – 10g pha nước ấm uống. Nên ăn các món cháo, canh, súp nấu...
4p bibocumi 09-09-2012 65 3 Download
-
Tên thuốc: Fructus Foeniculi. Tên khoa học: Foenicuhem vulgare Mill. Bộ phận dùng: quả. Tính vị: vị cay, tính ấm. Qui kinh: Vào kinh Can, Thận, Tỳ và Vị. Tác dụng: trừ hàn và giảm đau. Ðiều khí và ôn hòa dạ dày. Chủ trị: - Hàn tà ngưng trệ ở kinh Can biểu hiện như thoát vị: Dùng Tiểu hồi hương với Nhục quế và Ô dược trong bài Noãn Can Tiễn. - Hàn tà ngưng trệ ở Vị biểu hiện như nôn, bụng trướng đau:. Dùng Tiểu hồi hương với Can khương và Mộc hương. Bào chế: Thu...
4p kata_6 26-02-2012 71 3 Download
-
Đơn thuốc Gia vị thông quan hoàn (thang) Biện chứng đông y: Tà nhiệt ngụ ở hạ tiêu, thận quan không làm chức nǎng đóng mở, bàng quang khí hóa vô lực. Cách trị: Ôn dưỡng thiếu hỏa, thǎng thanh, giáng trọc. Đơn thuốc: Gia vị thông quan hoàn (thang). Công thức: Tri mẫu 10, Hoàng bá 10g, Nhục quế 10g, Thục phụ phiến 10g, Chỉ xác 10g, Thǎng ma 4,5g. Sắc uống. Hiệu quả lâm sàng: La XX, 38 tuổi, xã viên. Bệnh nhân viêm phổi, sốt cao hôn mê, bí đái mà vào viện. Bệnh viện dùng các thuốc kháng...
2p nkt_bibo36 13-01-2012 99 3 Download
-
Có rất nhiều lợi ích từ vỏ quế với sức khỏe đa chiều của bạn mà vẫn chưa khám phá hết! Quế còn gọi là quế quỳ, quế thanh, nhục quế, quế tâm. Bộ phận dùng chủ yếu là vỏ. Vỏ quế có chứa nhiều tinh dầu, tinh bột, chất nhầy, tanin và chất mầu. Theo Đông y, quế có vị cay ngọt, tính đại nhiệt, hơi có độc, vào 2 kinh can và thận. Có công dụng bổ hoả, hồi dương, ấm thận, tỳ, tán hàn hoạt huyết. Có tác dụng chữa thũng, đại tiện lỏng, kinh bế do...
5p nkt_bibo17 03-12-2011 68 7 Download
-
Quế còn gọi là quế quỳ, quế thanh, nhục quế, quế tâm. Bộ phận dùng chủ yếu là vỏ. Vỏ quế có chứa nhiều tinh dầu, tinh bột, chất nhầy, tanin và chất mầu. Theo Đông y, quế có vị cay ngọt, tính đại nhiệt, hơi có độc, vào 2 kinh can và thận. Có công dụng bổ hoả, hồi dương, ấm thận, tỳ, tán hàn hoạt huyết. Có tác dụng chữa thũng, đại tiện lỏng, kinh bế do hàn, giải biểu tán hàn, hoá khí, trị kinh giản, chân tay co quắp, lưng gối đau, tê, tiểu tiện...
5p nkt_bibo06 28-10-2011 63 5 Download
-
Cúc hoa hà xa tra: Thảo hà xa, cúc hoa, nga bất thực thảo, mỗi loại lượng bằng nhau, tất cả nghiền vụn thành bột, cho thêm lượng trà xanh vừa phải. Mỗi ngày lấy 6g thuốc ra để pha trà uống. 2. Tỏi đường: Lấy củ tỏi tươi đem bóc vỏ, rửa sạch để hong khô. Dùng nước đường nấu với hoa tiêu, thảo khấu, nhục quế, đại hồi thành nước thuốc để chuẩn bị dùng. Cho vào chần nhúng trong chậu ngập nước xong vớt ra hong khô, đun to lửa cho dừ rồi chế với nước đường,...
2p caybangnho 23-09-2011 90 5 Download
-
Thành phần: Khương hoạt Độc hoạt Quế chi Xuyên khung Hải phong đằng Tần giao Chích thảo Nhũ hương Đương quy Tang chi Mộc hương 12g 12g 8 - 12g 8 - 12g 40g 12g 6g 4 - 8g 12g 40g 6 - 8g Cách dùng: sắc nước uống chia 2 lần trong ngày. Tác dụng: Khu phong trừ thấp, chữa bệnh tý. Giải thích bài thuốc: Bài thuốc chủ trị chứng phong hàn thấp tý, chân tay mình mẩy đau, khớp xương đau nhức hoặc tê sưng.
3p tuoanh06 01-09-2011 99 6 Download
-
Thành phần: Can địa hoàng Ba kích thiên (bỏ tâm) Sơn thù Thạch hộc Nhục thung dung (tẩm rượu sao) Phụ tử chế Ngũ vị tử Nhục quế Bạch phục linh Mạch môn (bỏ tâm) Xương bồ Viễn chí (bỏ tâm) (Các vị lượng bằng nhau). Cách dùng: Tất cả tán bột sắc với nước Sinh khương 5 lát, Đại táo 10 quả, Bạc hà 5 - 7 lá. Uống mỗi lần 8 - 12g (bột), có thể dùng thuốc thang sắc uống tùy chứng bệnh gia giảm. Tác dụng: Tư thận âm, bổ thận dương, an thần khai khiếu. Giải thích bài thuốc: Can địa hoàng, Sơn thù du: bổ ích thận âm là chủ...
4p tuoanh06 01-09-2011 103 6 Download
-
Thành phần: Hoàng kỳ (chích mật) 20g Chích Miết giáp Thiên môn Tần giao Sài hồ Bạch linh Tang bạch bì Tử uyển Bán hạ Bạch thược Sinh địa 20g 20g 12g 12g 12g 12g 12g 12g 12g 12g Tri mẫu Chích thảo Đảng sâm Cát cánh Nhục quế 12g 12g 6g 6g 6g Cách dùng: tán bột mịn làm thuốc tán hoặc dùng thuốc thang. Tác dụng: Tư âm, thanh nhiệt, ích khí, kiện tỳ, chỉ khái hóa đờm. Chủ trị: Hư lao, phiền nhiệt, chân tay mệt mỏi, ho, họng khô đờm ít, chán ăn, ra mồ hôi hoặc sốt chiều, lưỡi...
3p tuoanh06 01-09-2011 76 4 Download
-
Phép chữa: Phát tán phong hàn và hóa đàm (Tán hàn tuyên phế, ôn Phế tán hàn). - Các vị thuốc thường dùng: Ma hoàng, Tía tô, Bạch chỉ, Cát cánh. Các bài thuốc thường dùng để chữa: Hạnh tô tán, Chỉ thấu tán, Tô tử giáng khí thang. Những bài thuốc và công thức huyệt sử dụng: * Bài Tô tử giáng khí thang gồm Bán hạ 12g, Hậu phác 8g, Tiền hồ 8g, Chích thảo 4g, Nhục quế 4g, Tô tử 16g, Đương quy 12g, Sinh khương 3 lát, Trần bì 8 - 12g. * Bài Chỉ thấu tán (Y học tâm...
14p thiuyen5 22-08-2011 83 3 Download