Tín đồ Hinđu giáo
-
Bài viết Những bức tượng thần Surya, Durya và Harihara của văn hóa Phù Nam, giai đoạn kỷ thứ I - VIII tập trung phân tích những giá trị nghệ thuật thông qua những bức tượng điêu khắc, thể hiện vẻ đẹp và giá trị thẩm mỹ của các vị thần Hinđu giáo mà các nhà khảo cổ học đã tìm thấy ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung Thái Lan và miền Nam Campuchia. Phân tích thủ pháp tạo hình, ý nghĩa biểu trưng của các vị thần Surya, Durga, Harihara có vai trò quan trọng trong niềm tin tôn giáo và tín ngưỡng của cư dân Phù Nam nói chung và tín đồ Hinđu giáo nói chung.
6p vistarlord 15-06-2023 8 4 Download
-
Sự hiện diện và phát triển của Vishnu giáo ở Chân Lạp thế kỉ VI-VII đã phản ánh bức tranh tôn giáo – tín ngưỡng đa dạng, phong phú của người Khmer khi nó luôn gắn liền với sự vận động và phát triển của lịch sử cũng như những biến cố chính trị của đất nước.
6p tamynhan8 04-11-2020 27 2 Download
-
Bài báo này khảo sát các khía cạnh đa dạng của Ấn Độ giáo trong suốt cuộc đời của một người: Các nghi thức, phong tục tập quán và tín ngưỡng, nhằm cung cấp cho độc giả những hiểu biết về sự phát triển tôn giáo của một cộng đồng để từ đó có thể cảm nhận được tài năng văn chương và tầm tư tưởng đi trước thời đại của V.S. Naipaul.
7p viamsterdam2711 09-01-2020 37 2 Download
-
Tứ pháp là một tục thờ mang yếu tố bản địa Việt, có sự kết hợp với tôn giáo - tín ngưỡng ngoại nhập (Hindu giáo và Phật giáo nguyên thủy...), với vùng Dâu (Bắc Ninh) là trung tâm, sau đó, lan tỏa xuống phía Nam, tới nhiều khu vực khác ven sông Hồng, sông Đáy... Theo nhận thức chung, hệ Tứ pháp gồm: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện. Từ trường hợp chùa Bà Đanh (Hà Nam), cùng một số di tích liên quan, tác giả khẳng định: hiện tượng thờ Pháp Phong tại chùa Bà Đanh là một trường hợp "hoá thạch ngoại biên" của tục thờ Pháp Phong và Tứ pháp trong lịch sử.
5p quaymax 14-08-2018 59 1 Download
-
Bài viết Sự phát triển của Hindu giáo ở Campuchia thời kỳ Angkor (802-1432) dưới hình thức Shiva giáo và Vishnu giáo trình bày Hindu giáo là tôn giáo lớn nhất, cổ xưa nhất và cũng đặc biệt nhất của Ấn Độ truyền thống, có số lượng tín đồ đông đảo. Ngay từ những thế kỷ đầu Công nguyên, cùng với Phật giáo, Hindu giáo là một trong hai tôn giáo lớn của Ấn Độ được truyền bá rộng rãi đến Đông Nam Á thông qua hoạt động thương mại và truyền giáo,... Mời các bạn cùng tham khảo.
12p hokhaikyky 17-04-2018 151 3 Download
-
Ấn Độ được xem là một đất nước của thần linh, Ấn Độ không bao giờ là Ấn Độ nếu thiếu những tín ngưỡng và sự bí mật của nó, bài giảng Văn học Ấn Độ: Bài 2 - Tôn giáo Ấn Độ sau đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về các loại tôn giáo tồn tại ở Ấn Độ bao gồm Phật giáo, Hindu giáo, Sikh giáo.
10p cocacola_04 21-10-2015 256 24 Download
-
Hindu, Phật giáo, Khổng giáo, Lão giáo và Thần đạo có số tín đồ chiếm hơn nửa dân số loài người. Có những khuynh hướng và sự khác biệt ở trong mỗi tôn giáo này đi cùng với những truyền thống triết học thâm sâu ảo diệu. Do đó, trong Tài liệu Trí tuệ phương Đôngnày đã được chọn lựa những chủ đề chính yếu cùng với những tư tưởng hơn là mang lại những chi tiết nhỏ bé về đức tin đặc biệt và những sự tu tập. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo những nội dung đầu tiên qua phần 1 Tài liệu sau đây.
149p uocvongxua03 21-07-2015 181 63 Download
-
Nói đến phương Đông, người ta không thể không nhắc đến những nền văn minh nổi tiếng như Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Arập, Trung Hoa, không thể không nhắc đến Nho giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Hinđu giáo và hàng loạt tín ngưỡng bản địa mang màu sắc phương Đông.
30p meomay_12 25-12-2013 1076 54 Download
-
Pháp luật Hindu không phải là pháp luật của cộng đồng theo đạo Hindu ở Ấn độ và một số nước thuộc đông nam á cũng như pháp luật hồi giáo đạo hindu bắt buộc môn đồ của mình phải cso niềm tin vào những giáo điều.
16p 123tien0o0 29-10-2013 240 40 Download
-
Nếu không được biết nó làm từ nửa trên của đầu lâu người thì sẽ chẳng ai phải rùng mình khi ngắm nghía những chiếc cốc có tên kapala này. Đây là lễ vật của những tín đồ theo đạo Hindu dâng lên những vị thần. Có một truyền thuyết về phong tục khắc đầu lâu, đó là một nghệ thuật cao quý xưa kia. .Thông thường, trên đỉnh đầu lâu có khắc những hình thù các nhân vật tôn giáo, các hoạt cảnh và mặt trong hay được khảm bạc hoặc đá quý. Tất cả mọi công đoạn đều làm thủ...
9p beach123123 14-06-2013 67 5 Download
-
Ấn Độ được biết tới là một đất nước của các lễ hội, vì là quốc gia đa tôn giáo, nên các lễ hội rất đa dạng, nhiều lễ hội dành cho mọi thành phần xã hội. Các lễ hội nổi tiếng và có nhiều người tham gia nhất gồm các lễ hội Hindu và lễ hội của người Hồi giáo. Vào tháng 8 hàng năm, ngôi đền cổ nổi tiếng Kamakhya tại Gauhati, Ấn Độ lại trở thành nơi tập trung của hàng ngàn tín đồ Hindu giáo đến để tham gia vào lễ hội Deodhani. Từ xa xưa, lễ...
3p hongmon_1 14-06-2013 60 4 Download
-
Xét về vùng lãnh thổ, phương Đông ngày nay được hiểu là khu vực bao phủ toàn bộ châu Á và phần Đông Bắc châu Phi. Nói đến phương Đông, người ta không thể không nhắc đến những nền văn minh nổi tiếng như Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Arập, Trung Hoa, không thể không nhắc đến Nho giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Hinđu giáo và hàng loạt tín ngưỡng bản địa mang màu sắc phương Đông. Tóm lại, phương Đông là một khu vực văn minh có “bản sắc” riêng cả về phương diện truyền thống lẫn...
30p paradise_12 04-01-2013 638 56 Download
-
Chuột gây hại, phá hoại mùa màng, gieo rắc dịch bệnh. Bởi vậy, người ta săn chuột, bẫy chuột, giết chuột. Nhưng riêng tại Bikaner (bang Desanuke, Ấn Độ) thì không thế, ở đây chuột là thần linh. Được xây dựng từ thế kỷ 15, ngôi chùa Chuột chưa bao giờ vắng bóng tín đồ Hindu giáo đến cúng bái trong suốt 500 năm qua. Chùa Chuột lúc đầu mang tên Karni Mata, không phải thờ chuột mà thờ nữ thần mình người đầu voi Durga. Mata trong tiếng Ấn Độ có nghĩa là “mẹ, bà, người phụ nữ tôn...
2p luanga113 06-05-2011 89 4 Download
-
Hoảng hồn du lịch chùa Chuột Chuột gây hại, phá hoại mùa màng, gieo rắc dịch bệnh. Bởi vậy, người ta săn chuột, bẫy chuột, giết chuột. Nhưng riêng tại Bikaner (bang Desanuke, Ấn Độ) thì không thế, ở đây chuột là thần linh. Được xây dựng từ thế kỷ 15, ngôi chùa Chuột chưa bao giờ vắng bóng tín đồ Hindu giáo đến cúng bái trong suốt 500 năm qua. Chùa Chuột lúc đầu mang tên Karni Mata, không phải thờ chuột mà thờ nữ thần mình người đầu voi Durga. Mata trong tiếng Ấn Độ có nghĩa là “mẹ,...
10p hzero5 27-04-2011 94 6 Download