Tín ngưỡng bà la môn
-
Tài liệu "Vai trò của Kru Achar trong đời sống người Khmer ở Nam Bộ" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái quát về người Khmer ở Nam Bộ; Đặc điểm địa lý, lịch sử tộc người; Đặc điểm địa lý môi sinh; Lịch sử tộc người; Dân số, địa bàn cư trú và sự phân bố dân cư; Phum, sróc; Nghi lễ vòng đời; Tín ngưỡng tôn giáo;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
41p viellison 06-05-2024 7 2 Download
-
Bà la môn giáo ở người Chăm Ninh Thuận hiện nay là một tôn giáo địa phương có tính đặc thù. Bài viết này bước đầu khái quát một số chuyển biến trong đời sống tôn giáo, tín ngưỡng ở người Chăm Bà la môn tỉnh Ninh Thuận.
13p visystrom 22-11-2023 12 3 Download
-
Bàlamôn là tôn giáo lớn hình thành từ Ấn Độ, trong tiến trình lịch sử, tôn giáo này đã sớm du nhập vào vương quốc Champa cổ từ những năm đầu Công nguyên. Bài viết này sẽ làm rõ nhiều khía cạnh đặc trưng của đạo Bàlamôn trong thực hành văn hóa tâm linh của người Chăm hiện nay.
17p visystrom 22-11-2023 26 2 Download
-
Bài viết trình bày một số vấn đề về sự truyền bá đạo Bàlamôn vào Chămpa, sự tiếp nhận và biến đổi Bàlamôn giáo của người Chăm qua việc nghiên cứu cơ sở ra đời, nội dung, biểu hiện và ảnh hưởng của tín ngưỡng Vua - Thần ở Chămpa (thế kỉ IV - thế kỉ XV).
9p vidili2711 08-07-2020 40 4 Download
-
Ở Nam Bộ, tín ngưỡng thờ Bà Hỏa khá hiếm hoi trong cộng đồng người Việt, chủ yếu ở người Hoa như trường hợp thờ Huê Quang Đại Đế, vị thần của lò gốm. Tín ngưỡng thờ Bà Hỏa cũng có sự tiếp biến văn hóa từ thần lửa Agni của Bà La Môn giáo, để biến thành Huê Quang Đại Đế. Hoặc có giao lưu văn hóa tín ngưỡng Việt-Hoa (miếu Hỏa Đức Tinh Quân ở Vĩnh Kim), Việt-Hoa-Khmer (Hỏa Đức Tự ở Sóc Trăng).
8p vithanos2711 08-08-2019 74 3 Download
-
Bà-la-môn có lẽ hiện diện tại lãnh thổ Việt Nam ngày nay bằng việc du nhập ở thời lập quốc của Vương quốc Chăm Pa vào năm 192 SCN. Người Chăm theo đạo Bà-la-môn được gọi là Chăm Ahiêr hoặc Chăm Rặt (Cham Jat, nghĩa là Chăm "gốc") và hiện là nhóm người Chăm lớn hơn so với hai nhóm người Chăm Islam và Chăm Bani.
133p htc_12 10-05-2013 181 62 Download
-
Chùa tháp Khmer là sự kết hợp hài hoà, chặt chẽ về kiến trúc của Phật giáo, Bà La Môn giáo và tín ngưỡng bản địa. Chính điều đó đã làm nên vẻ đẹp rực rỡ, bí ẩn của kiến trúc chùa tháp - một di sản văn hoá đặc sắc của văn hoá Khmer Nam Bộ, góp vào sự đa sắc của văn hoá Việt.
2p muaxuan_102 19-02-2013 104 14 Download
-
Loài người đã trải qua hai nền văn minh và ngày nay, chúng ta đang đứng trước ngưỡng cửa của nền văn minh thứ ba -văn minh trí tuệ. Trong nền văn minh này, bộ phận quan trọng nhất là nền kinh tế tri thức - có thể nói là hết sức cơ bản của thời đại thông tin.
16p tengteng17 29-12-2011 92 18 Download
-
Hãn Nguyên Nguyễn Nhã Mâm cỗ tết Hà Nội. Tết Nguyên đán đối với người Việt không những là ngày hội lớn của dân tộc mà còn mang ý nghĩa thiêng liêng đặc biệt. Dù bất cứ thành phần xã hội hay tín ngưỡng tôn giáo nào, tết Nguyên đán là dịp đoàn tụ, là lúc người ta nhớ đến cội nguồn, tổ tiên, ông bà.
4p huongdanhoctot_10 10-11-2011 103 7 Download