Tín ngưỡng cầu mưa
-
Trong nghi lễ Cầu ngư, phần diễn xướng Hò Bả trạo kể về cuộc hành trình trên biển của những người ngư dân, đồng thời cầu mong được cá Ông phù hộ cho một mùa biển bình an, thịnh vượng. Ở một số địa phương, sau khi được dùng để dâng cúng cá Ông, Hò Bả trạo còn được diễn xướng dành cho các đối tượng thờ cúng khác. Điều đó góp phần tạo nên sự pha trộn tín ngưỡng của Hồ Bả trạo trong nghi lễ Cầu ngư như sẽ được làm rõ trong bài viết này.
5p xuanphongdacy04 04-09-2024 4 1 Download
-
Nghiên cứu này tập trung làm rõ ý nghĩa và giá trị của nghi lễ tế Giao trong lịch sử và dưới vương triều Hồ, so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa các lễ tế Giao trong lịch sử. Từ sự khiêm tốn của tư liệu nghiên cứu khiến cho các công trình sáng tỏ về lễ tế Giao Tây Đô dưới góc độ văn hóa học và di sản học còn khá ít ỏi.
11p vimarillynhewson 02-01-2024 9 3 Download
-
Múa mặt nạ Bongsan là một loại hình biểu diễn nghệ thuật truyền thống đặc sắc của Hàn Quốc. Mỗi lớp diễn là một câu chuyện riêng và không có sự kết nối với câu chuyện khác. Trong đó, lớp diễn Miyal ở chương cuối mang lại nỗi xót xa cho thân phận người phụ nữ trong chế độ đa thê. Tuy nhiên, nếu loại bỏ yếu tố xã hội, qua câu chuyện của Miyal chúng ta sẽ thấy được văn hóa tín ngưỡng của người Korea xưa khi liên hệ với Shaman giáo, là loại hình tín ngưỡng cổ xưa của nhân loại.
7p hongbach205 27-02-2023 13 3 Download
-
Bài viết Tín ngưỡng của người Lô Lô ở miền Tây Cao Bằng trên cơ sở tham khảo nguồn tài liệu của các học giả đi trước và nguồn tư liệu khảo sát tại địa phương, để làm rõ đặc điểm đời sống tín ngưỡng của người Lô Lô ở miền Tây Cao Bằng.
9p vichristinelagarde 11-07-2022 15 2 Download
-
Đề tài này nêu lên theo tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung và của dân tộc Jarai nói riêng, chức năng “thần quyền” 1 của các Pơtao Apui (vua Lửa) và Pơtao Ia (vua Nước) được thể hiện rõ nét thông qua các hoạt động tế lễ của buôn làng, trong đó có hoạt động “cầu mưa”. Tuy nhiên, hiện nay, do chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố mà chức năng “thần quyền” ấy đã bị suy giảm đi rất nhiều. Mời các bạn cùng tham khảo!
9p quakhumetmoi 01-10-2021 26 3 Download
-
Luận văn này nghiên cứu những vấn đề về cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của đề tài như: Các khái niệm truyền thuyết, lễ hội; các vấn đề thực tiễn về mảnh đất Hưng Yên làm cơ sở cho đề tài như lịch sử, địa lý, văn hóa. Lý giải được nguồn gốc, ý nghĩa của truyền thuyết về Tứ pháp và lễ hội cầu mưa ở Hưng Yên. Mời các bạn cùng tham khảo!
117p legendoffei 07-08-2021 35 8 Download
-
Nhiều học giả cho rằng, hằng số văn hóa của người Việt chính là nông nghiệp lúa nước, người nông dân và yếu tố xóm làng. Để thích ứng với môi trường tự nhiên và xã hội, con người đã sáng tạo ra lối sống, chuẩn mực và văn hóa ứng xử nhất định. Mỗi vùng, tiểu vùng văn hóa với những hằng số văn hóa riêng lại có những dấu ấn văn hóa đặc trưng.
8p vidakota2711 22-02-2021 37 2 Download
-
tác giả cho rằng tôn giáo và tín ngưỡng là hai khái niệm khác nhau. nội hàm của chúng mang những đặc trưng khác nhau. bài viết cố gắng nêu ra những đặc trưng của tín ngưỡng đối lập với những đặc trưng của tôn giáo. tuy cùng là hoạt động của con người dựa trên niềm tin vào sức mạnh phi nhiên, những tín ngưỡng hướng đến nhu cầu của đời sống (sinh) của cộng đồng, còn tôn giáo đáp ứng khát vọng vượt khỏi giới hạn của cái chết (tử) của cá nhân.
11p nguathienthan6 02-07-2020 96 8 Download
-
Bảy Núi (hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang) là vùng đất bán sơn địa nên thích hợp cho nghề nuôi bò và dùng bò làm sức kéo. Do đó, hàng năm vào dịp lễ Sen Đon-ta (Cúng ông bà), đồng bào Khmer nơi đây tổ chức hội đua bò - một hình thức lễ hội nông nghiệp lúa nước mang ý nghĩa khuyến nông, cầu mùa, giải trí và liên kết cộng đồng. Đây là sinh hoạt văn hóa nổi bật và đặc trưng nhất của vùng Bảy Núi.
20p vithanos2711 08-08-2019 66 5 Download
-
Tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng nội sinh, phản ánh khát vọng của ngư dân nông nghiệp trồng lúa nước về một cuộc sống cơm no áo ấm, mưa thuận gió hòa. Tín ngưỡng thờ Mẫu có sự biến đổi cùng với sự biến đổi của đời sống xã hội; có sự ảnh hưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo vào trong nội dung và nghi lễ của mình và ngày càng đáp ứng nhu cầu tâm linh phong phú, đa dạng của người Việt.
7p duaheocuctan 30-03-2018 229 31 Download
-
lễ cúng trăng thường được tổ chức tại phum sóc, ở sân chùa hay khuôn viên nhà. Đồng bào khmer cúng tạ ơn thần mặt trăng trong năm đã cho mưa thuận gió hòa, giúp mùa màng bội thu và cầu cho năm tới, thời tiết được thuận lợi, giúp người dân trúng mùa, no đủ… mời các bạn cùng tham khảo phần 2 cuốn sách để cùng tìm hiểu thêm về ngày lễ này.
39p thangnamvoiva21 27-09-2016 85 5 Download
-
.Từ xa xưa con Rồng đã có trong tâm thức người Việt, nhiều huyền thoại về rồng, với biểu hiện linh thiêng, về phát sinh phát triển, như chúng ta từng tự hào là con cháu của Lạc Hồng (Lạc Long Quân và Âu Cơ). Rồng gắn bó trong văn hoá tín ngưỡng dân gian. Rồng là biểu tượng vật linh, mang lại mưa thuận gió hoà, là mong cầu, ước muốn của đời sống cư dân nông nghiệp lúa nước.
8p comvapho 02-08-2013 181 7 Download
-
Theo các cụ cao niên trong làng Động Phí, xã Phương Tú( Ứng Hòa) Hà Tây kể lại vào khoảng trước năm 1945, những năm khô hạn giống như năm con Tuất này, các cụ bô lão trong làng tổ chức lễ hội Đảo vũ vào dịp Giêng Hai để cầu trời mưa. Trong lễ Đảo vũ có trò diễn cướp cầu nổi tiếng xưa ở tỉnh Hà Đông. Đây là trò diễn vừa mang tính tín ngưỡng, vừa mang tính thể thao.
2p phuongthanh2 31-10-2009 106 11 Download
-
Lễ hội cầu mưa (hay còn gọi là lễ hội Xến Xó Phốn) vùng Tây Bắc được ra đời và hình thành cùng kho tàng văn hóa phi vật thể của người Thái. Qua bao đời chắt lọc, gạn đục khơi trong để có được tinh hoa, những giá trị về phong tục tập quán, tín ngưỡng. Lễ hội cầu mưa ngày nay mang đủ bản sắc văn hóa của người Thái Tây Bắc.
2p phuongthanh2 31-10-2009 287 54 Download