![](images/graphics/blank.gif)
Tín ngưỡng phồn thực
-
Tộc người Choang, một trong những dân tộc thiểu số ở Việt Nam, nổi bật với những phong tục tập quán độc đáo, trong đó có tục sùng bái nước. Nước không chỉ là nguồn sống mà còn được coi là biểu tượng của sự thịnh vượng và phồn thực trong đời sống văn hóa của họ. Tục sùng bái nước thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa người Choang với thiên nhiên và nguồn tài nguyên nước. Bài viết này sẽ khám phá những giá trị văn hóa và tín ngưỡng liên quan đến tục sùng bái nước của tộc người Choang, đồng thời làm sáng tỏ vai trò của nước trong việc duy trì sự sống và phát triển cộng đồng.
9p
nienniennhuy77
09-01-2025
1
1
Download
-
Mời các bạn tham khảo bài giảng Bài 7: Tín ngưỡng sau đây để hiểu rõ hơn về tín ngưỡng của người dân Việt Nam bao gồm tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người.
22p
maiyeumaiyeu19
07-11-2016
440
44
Download
-
Đề tài mong muốn nghiên cứu biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực qua một số các lễ hội dân gian tiêu biểu được lựa chọn trong hàng trăm các lễ hội vùng đất tổ để từ đó tìm hiểu cội nguồn, sự phát triển theo dòng lịch sử và sự biến đổi của tín ngưỡng này trong tiềm thức của người dân Phú Thọ nói riêng và trong dòng chảy của văn hóa Việt Nam nói chung cũng như những giá trị của nó trong đời sống tinh thần của người dân.
77p
guitaracoustic05
15-12-2021
88
7
Download
-
Bài giảng "Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân" cung cấp cho người học các kiến thức về tín ngưỡng dân gian Việt Nam bao gồm: Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
10p
doinhugiobay_14
29-01-2016
1425
95
Download
-
Tín ngưỡng phồn thực, một biểu hiện của khát vọng về cuộc sống con người và thiên nhiên nẩy nở, sinh sôi, viên mãn, trường tồn đã làm cho đời sống văn hóa nói chung và nghệ thuật tạo hình của nhân loại nói riêng ngay từ buổi hồng hoang đã .chứa đựng những chất sống sung mãn và đạt được sức mạnh biểu hiện sâu sắc. Phồn thực luôn được hiểu theo nghĩa rộng không chỉ là giao hòa đực cái, sự sinh sôi nòi giống hay biểu đạt tính tượng trưng của giao hòa nam nữ mà còn là...
16p
lephinoinhieu
06-08-2013
165
12
Download
-
.Những hòn đá khắc hình người thể hiện bằng những nét khắc đơn giản, sơ lược, mang tính ước lệ. Một số chạm hình cặp nam nữ liền nhau, khắc rõ bộ phận sinh dục cố ý phóng to hoặc nối liền với nhau. Người ta cho rằng đó là biểu hiện tính chất phồn thực thường thấy trong tín ngưỡng của các cư dân nông nghiệp.
7p
comvapho
02-08-2013
89
4
Download
-
Bà Thiên Y A Na Tháp Bà có tên chính thức là Kalan Po Nagar (Tháp Po Nagar), tức đền tháp thờ thần Po Nagar (tiếng Chăm là Yan Po Nagar). Thật ra Po Nagar không phải là một vị thần Ấn giáo, mà là Nữ vương thời Chiêm Thành còn mang tên Hoàn Vương Quốc (646-653). Theo lời truyền tụng Nữ vương có nhiều công lao xây dựng vương quốc phồn thịnh (lúc đó Việt Nam vẫn còn trong thời kỳ Bắc thuộc), theo tập tục tín ngưỡng bản địa được người Chăm tôn lên làm thần chủ về...
16p
beach123123
13-06-2013
123
13
Download
-
Đến nay đã tìm được trên 200 hòn đá khắc ở Sa pa, nó có các dạng hình khắc: Hình Thắng Đồ, hình người, công cụ, nhà cửa, và có một số hòn có khắc chữ. Những hòn đá khắc hình người thể hiện bằng những nét khắc đơn giản, sơ lược, mang tính ước lệ. Một số chạm hình cặp nam nữ liền nhau, khắc rõ bộ phận sinh dục cố ý phóng to hoặc nối liền với nhau. Người ta cho rằng đó là biểu hiện tính chất phồn thực thường thấy trong tín ngưỡng của các...
6p
gietnggiandoi
20-09-2012
135
7
Download
-
Có thể nói hầu như ở đâu ta cũng thấy vết tích của tín ngưỡng phồn thực như ở những hình chạm khắc trong các hang động, tượng nam, nữ với sự nhấn mạnh bộ phận sinh dục và hành vi giao hoan, những biểu tượng vật thể hay tự nhiên như chày cối, dùi gỗ, cọc, cột giếng nước, ống bầu đựng nước, hình chóp của núi, hang đá, nước suối từ khe đá... Ngay cả “Chiêng hình bầu có núm nhỏ ở giữa là sự mô phỏng bộ ngực phụ nữ mạnh khỏe, chắc, sung mãn cho...
17p
gietnggiandoi
20-09-2012
179
28
Download
-
LỄ HỘI CHÉM LỢN Ở BẮC NINH Cứ vào mồng 6 tết âm lịch, hàng ngàn người từ các vùng lân cận lại đến thôn Ném Thượng, xã Khắc Niệm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh tham dự một lễ hội liên quan đến tín ngưỡng phồn thực: lễ hội chém lợn tế thánh. “Đi qua Kinh Bắc bến hồ, Về hội đình Thượng lễ chùa Đại Bi. Đi hội Ném Thượng cùng đi, Hội thi xôi nếp chém thi lợn thờ”. Tục truyền rằng: có một vị tướng cuối đời Lý tên Lý Đoàn Thượng, khi đánh trận chạy đến...
3p
banglang_ht
27-07-2010
186
27
Download
-
Cứ vào mồng 6 tết âm lịch, hàng ngàn người từ các vùng lân cận lại đến thôn Ném Thượng, xã Khắc Niệm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh tham dự một lễ hội liên quan đến tín ngưỡng phồn thực: lễ hội chém lợn tế thánh.
1p
phuongthanh2
31-10-2009
139
17
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)