Tín ngưỡng thờ cúng tại Đình
-
Tài liệu "100 câu hỏi đáp về người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh" phổ cập kiến thức và cung cấp thông tin cho người đọc cả trong lẫn ngoài nước về truyền thống lịch sử - văn hóa và hiện trạng kinh tế - xã hội, lịch sử phát triển của cộng đồng người Hoa ở Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
221p virabbit 06-03-2024 11 4 Download
-
Nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin về TTDD, tình trạng thiếu máu, nồng độ kẽm HT thấp, nồng độ retinol HT thấp và nồng độ vitamin D HT thấp của trẻ em 6-10 tuổi tại một số trường thuộc 3 tỉnh/thành phố Cần Thơ, Đồng Tháp và Hồ Chí Minh.
5p vipanda 29-01-2024 8 4 Download
-
Bài nghiên cứu của chúng tôi bước đầu đưa ra nhận định về những đặc điểm cơ bản cũng như thảo luận vài nét nổi bật của điện thờ Mẫu tư gia qua khảo cứu một số trường hợp trên địa bàn Hà Nội dựa trên ba phương diện gồm: Không gian bài trí điện thờ; Các sinh hoạt nghi lễ tại điện thờ Mẫu tư gia; Niềm tin của các con nhang, đệ tử khi tìm đến các điện thờ Mẫu tư gia.
14p visystrom 22-11-2023 4 2 Download
-
Hát Xoan là một di sản văn hoá phi vật thể độc đáo của Phú Thọ - Đất Tổ Vua Hùng. Hát Xoan là dân ca nghi lễ phong tục, là tiếng hát cửa đình, thể hiện những lễ tục diễn xướng tế thần linh và đậm chất trữ tình. Hát Xoan được tổ chức vào mùa xuân. Hát Xoan là một bông loa đẹp, đa sắc màu nên đã cắm rễ ở một vùng và lan toả ra nhiều vùng, đã đi vào thơ và hoạ. Để có cái nhìn tổng thể về Hát Xoan, mời các bạn cùng đón đọc “Hát Xoan Phú Thọ - dân ca cội nguồn” với hi vọng làm rõ thêm chân giá trị của Hát Xoan.
153p kimphuong1132 04-10-2023 13 6 Download
-
Tài liệu "Thành Hoàng ở Việt Nam và Shinto ở Nhật Bản: Một nghiên cứu so sánh" phần 1 trình bày tín ngưỡng Thành Hoàng ở Việt Nam: Nguồn gốc và dạng thức tinh thần của Thành Hoàng; Ngôi đình Việt Nam; Thần điện Thành Hoàng và nghi lễ thờ thần;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
76p vimurdoch 18-09-2023 13 4 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của cuốn sách "Du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới" trình bày nội dung về: di sản văn hóa phi vật thể thế giới - Nhã Nhạc cung đình Việt Nam, Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca Quan họ, Nghệ thuật Ca trù, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, Hát Xoan ở Phú Thọ, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo!
82p tichhythan 17-08-2023 21 13 Download
-
Tài liệu "Tinh hoa văn hóa Bến Tre" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái quát đất và người Bến Tre; Đình làng Bến Tre - các giá trị văn hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
229p viblackpanther 07-04-2023 7 5 Download
-
Việc nghiên cứu đề tài không ngoài mục đích học hỏi, rèn luyện, nâng cao trình độ của bản thân. Đồng thời thông qua đề tài, chúng tôi hy vọng có thể đóng góp một vài ý kiến giúp giải quyết những bất hợp lý còn tồn tại trong lý luận và thực tiễn của vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
84p badbuddy05 21-02-2022 33 5 Download
-
Luận văn được nghiên cứu với mong muốn đưa ra được một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong quy định về di sản thờ cúng, qua đó góp phần hoàn thiện pháp luật dân sự Việt Nam nói chung, đồng thời góp phần vào việc giữ gìn những phong tục, tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc.
96p badbuddy04 11-02-2022 24 4 Download
-
Nghi thức Tống Ôn tại đình thần Chánh Mỹ là một trong những lễ tục lâu đời của người dân địa phương. Trước kia, nghi thức Tống Ôn là tín ngưỡng dân gian hoạt động độc lập với các thiết chế tâm linh tín ngưỡng khác như: đình thần, miếu, miếu thờ Tiên Sư, đền… Đây là một trong những tục lệ truyền thống được duy trì qua nhiều thế hệ cư dân sinh sống trên vùng đất Chánh Mỹ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
11p nguaconbaynhay12 22-06-2021 39 2 Download
-
Luận văn nghiên cứu nhằm xác định khái niệm về chùa, di tích lịch sử văn hóa, kiến trúc, tín ngưỡng, vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa để làm cơ sở nghiên cứu về kiến trúc chùa Ông và tín ngưỡng của người Hoa ở Cần Thơ. Xác định giá trị văn hóa của chùa Ông qua công trình kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật thư pháp, lễ hội còn lưu giữ tại chùa. Qua đó góp phần làm sáng tỏ những nét kiến trúc đặc trưng cũng như tín ngưỡng của người Hoa còn lưu giữ trên mảnh đất Cần Thơ.
17p phamtutai123 31-05-2021 45 7 Download
-
Đề tài tổng hợp, sắp xếp được những nội dung liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong các gia đình như: Đối tượng được thờ, được cúng; nơi thờ, nơi cúng; bàn thờ, đồ thờ; đồ cúng, lời cúng; nghi thức thờ, cúng; chủ thể thực hiện việc thờ, cúng. Lựa chọn được địa bàn, đối tượng khảo cứu tính đại diện, đặc trưng của cư dân đang sinh sống trên địa bàn Hà Nội.
87p sonhalenh10 20-04-2021 35 10 Download
-
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng truyền thống của người Việt Nam, được hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc. Cũng như những địa phương khác, thành phố Đà Nẵng - là nơi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được mỗi cá nhân, gia đình, dòng tộc giữ gìn và nuôi dưỡng qua bao thế hệ.
6p vipennsylvania2711 05-11-2020 71 4 Download
-
Bài viết trình bày khái quát về người Êđê và nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột; giá trị giáo dục của triết lí nhân sinh trong một số nghi lễ thờ cúng của người Ê như: giá trị giáo dục đạo đức, giá trị giáo dục bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, giá trị giáo dục văn hóa ứng xử giữa các cá nhân trong gia đình, cộng đồng...
5p quenchua7 07-08-2020 41 2 Download
-
Trong bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu những thay đổi trong tín ngưỡng đình làng ở Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, nghiên cứu trường hợp tại đình Nam Chơn nói riêng để thấy được những hoạt động tín ngưỡng thờ Thành hoàng trong một ngôi đình đô thị đương đại. Trục so sánh được chia thành hai giai đoạn: đình cổ truyền ở Sài Gòn - Gia Định (từ khi thành lập đến năm 1975) và đình đô thị đương đại (từ sau năm 1975 đến nay).
24p nguathienthan6 02-07-2020 107 4 Download
-
Thờ cúng Phật là nét đặc sắc trong văn hóa gia đình người Việt ở Đông Nam Bộ. Kết hợp tục thờ cúng phổ biến của người Việt xưa cùng những tín ngưỡng, tôn giáo dân gian với sự ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, xã hội Đông Nam Bộ, người Việt đã tạo dựng những quan niệm riêng về thờ Phật tại gia, các dạng thức bàn thờ Phật và các nghi thức thờ cúng Phật tại gia. Lễ an vị Phật, thời gian và lễ vật thờ cúng Phật, chủ thể, lễ vật và cách cúng Phật của người Việt ở Đông Nam Bộ được thể hiện khá rõ nét. Thờ cúng Phật tại gia có ý nghĩa to lớn trong đời sống văn hóa người Việt Đông Nam Bộ.
9p nguathienthan1 27-11-2019 74 6 Download
-
Bài viết này được thực hiện trên quá trình điền dã, thu thập tư liệu thực tế tại các điểm người Hoa hiện đang sinh sống tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Qua đó, chúng tôi tập trung nghiên cứu 3 nội dung chính: Quá trình định hình và phát triển tục thờ Thiên Hậu ở Thừa Thiên Huế, những đặc điểm của tục thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu trong tín ngưỡng thờ nữ thần ở vùng đất này, sự biến đổi trong tục thờ cúng Thiên Hậu Thánh Mẫu trong bối cảnh hiện nay.
16p viconandoyle2711 03-09-2019 55 4 Download
-
Nối tiếp phần 1 của tài liệu Tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam và di sản văn hóa dân tộc, phần 2 sẽ tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Kiến trúc tôn giáo là đỉnh cao của kiến trúc dân tộc, trọng tâm của văn hóa tôn giáo là nghệ thuật tạo hình, tranh thờ dân gian. Mời các bạn cùng tham khảo.
45p vihana2711 10-07-2019 113 21 Download
-
Bài viết này nhận định 6 xu hướng biến đổi trong đời sống tín ngưỡng của người Hoa ở TPHCM, đặc biệt là tại các cơ sở thờ tự của cộng đồng, bao gồm: xu hướng thay đổi và tăng dần số lượng các thần linh được thờ tự; xu hướng tăng cường chức năng cho mỗi vị thần linh; xu hướng giao thoa văn hóa giữa tộc người Hoa và các tộc người khác; xu hướng tái hoạt động và mở rộng cơ sở tín ngưỡng thờ cúng dòng họ; xu hướng trùng tu cơ sở thờ tự, hiện đại hóa các pháp khí; xu hướng tăng cường hoạt động từ thiện - xã hội.
10p nguyenhong1235 03-12-2018 154 18 Download
-
Tứ pháp là một tục thờ mang yếu tố bản địa Việt, có sự kết hợp với tôn giáo - tín ngưỡng ngoại nhập (Hindu giáo và Phật giáo nguyên thủy...), với vùng Dâu (Bắc Ninh) là trung tâm, sau đó, lan tỏa xuống phía Nam, tới nhiều khu vực khác ven sông Hồng, sông Đáy... Theo nhận thức chung, hệ Tứ pháp gồm: Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện. Từ trường hợp chùa Bà Đanh (Hà Nam), cùng một số di tích liên quan, tác giả khẳng định: hiện tượng thờ Pháp Phong tại chùa Bà Đanh là một trường hợp "hoá thạch ngoại biên" của tục thờ Pháp Phong và Tứ pháp trong lịch sử.
5p quaymax 14-08-2018 59 1 Download