Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
-
Ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVIII với nguyên tác bằng Hán văn của Đặng Trần Côn, liền sau đó được Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm diễn nôm (dịch thành quốc ngữ)(1) Chinh Phụ Ngâm đã mau đi vào lòng mọi tầng lớp quần chúng.
19p hoami1707 08-02-2011 519 61 Download
-
Trên thực tế, ngoại trừ giới nghiên cứu chuyên sâu, bạn đọc thường không mấy ai chú ý đến nguyên tác Chinh phụ ngâm bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn
7p lulu10 17-07-2011 334 70 Download
-
Trên thực tế, ngoại trừ giới nghiên cứu chuyên sâu, bạn đọc thường không mấy ai chú ý đến nguyên tác Chinh phụ ngâm bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn - quê làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì (nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) mà chỉ biết tới bản diễn Nôm của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm (1705-1748), người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Hưng Yên). ...
18p thanhvien1313 09-06-2011 1356 94 Download
-
Sống vào thế kỉ XVIII, quê Hà Nội; - Là người thông minh, học giỏi; - Tác phẩm: Chinh phụ ngâ, thơ, phú chữ Hán,… b. Đoàn Thị Điểm (1705-1748): - Hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, người làng Giai Phạm, Văn Giang, trấn Kinh Bắc (nay là Hưng Yên) - Nổi tiếng thông minh, lấy chồng muộn (37 tuổi); .- Bà còn là tác giả của tập truyện chữ Hàn Truyền kì tân phả. 2- Tác phẩm “Chinh phụ ngâm”: - Nguyên tác là thể ngâm khúc; thể thơ trường đoản cú (câu dài ngắn khác nhau). - Bản...
5p geometry1122 22-05-2013 429 15 Download
-
Thuyết minh về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong văn bản " Tình Cảnh Lẻ Loi Của Người Chinh Phụ "
Tương đồng với Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều trên phương diện khẳng định những giá trị nhân văn và phản ánh số phận người phụ nữ cũng như khả năng vận dụng nhuần nhuyễn thể loại ngâm khúc và thể thơ song thất lục bát, song bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm lại có phần giản lược những suy tưởng triết lý cao siêu và hướng nhiều hơn tới cuộc sống đời thường. Tâm tình người chinh phụ tiêu biểu cho nỗi nhớ mong chồng, khát khao cuộc sống gia đình bình dị và ước mong...
6p geometry1122 22-05-2013 158 6 Download
-
Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm. Qua nỗi niềm và tâm trạng cô đơn, tủi hờn của người chinh phụ, tác phẩm đã nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. Bản dịch đã...
7p patterning1122 23-05-2013 252 28 Download
-
Tham khảo tài liệu 'tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích: “chinh phụ ngâm”) (đặng trần côn- đoàn thị điểm)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
7p tinhkhiet2012 06-03-2012 1005 86 Download
-
Chinh phụ ngâm có hình thức là một lời độc thoại nội tâm mà vai chính, cũng là vai duy nhất đứng ra độc thoại trong truyện là một người vợ có chồng tham gia cuộc chiến do triều đình phong kiến chủ xướng, kể về nỗi khổ, nỗi cô đơn buồn tủi phải xa chồng. Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo tài liệu Giá trị nhân văn trong Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ để phục vụ việc giảng dạy và học tập.
7p ngocbich_266 12-03-2014 264 16 Download
-
Trong nền văn học phương Đông không thiếu những tác phẩm lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa qua hình ảnh người chinh phụ chờ chồng. Đó có thể là tác phẩm Xuân Tứ của Tiên thi Lý Bạch, có thể Binh xa hành của Đỗ Phủ... nhưng có lẽ hiếm có tác phẩm nào sâu sắc và đầy đủ như Chinh phụ ngâm. Mời các bạn tham khảo bài viết sau để cảm nhận sâu sắc hơn về nỗi đau, nối mong chờ của người phụ nữ có chồng đi chiến trường.
7p bella_19 12-03-2014 916 116 Download
-
Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bài văn phân tích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - bài số 3 dành cho các bạn học sinh tham khỏa để cảm nhận tác phẩm và trau dồi kinh nghiệm làm văn phân tích. Mời các bạn cùng tham khảo.
7p bella_19 12-03-2014 1034 72 Download
-
Giá trị nhân văn trong Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Tương đồng với Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều trên phương diện khẳng định những giá trị nhân văn và phản ánh số phận người phụ nữ cũng như khả năng vận dụng nhuần nhuyễn thể loại ngâm khúc và thể thơ song thất lục bát. Mời các bạn tham khảo bài viết để làm sáng tỏ giá trị nhân văn trong bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
9p somido123 26-02-2014 268 28 Download
-
Chinh phụ ngâm lời than vãn của người phụ nữ có chồng đi đánh trận đã thể hiện được tình cảnh lẻ loi của người phụ nữ. Qua nỗi niềm và tâm trạng cô đơn, tủi hờn của người chinh phụ, tác phẩm đã nói lên sự oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. Mời quý bạn đọc tham khảo tài liệu Nghị luận xã hội: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
8p ngocbich_266 12-03-2014 516 46 Download