Trồng rừng hỗn loài cây lá rộng
-
Bài viết trình bày một số đặc điểm lâm học của cây Gụ lau (Sindora tonkinensis A. Chev. ex K. & S. S. Larsen.) tại Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Gụ lau ở một số trạng thái rừng tự nhiên tại Quảng Bình cho thấy, mật độ cây Gụ lau phân bố trong các trạng thái rừng hỗn loài lá rộng thường xanh dao động từ 5 - 8 cây/ha, chiếm tỷ lệ từ 0,7 đến 1,6% tổng số cây và có trữ lượng từ 0,59 đến 3,72 m 3 /ha.
12p viamancio 04-06-2024 6 1 Download
-
Thông 5 lá (Pinus dalatensisFerré) là loài đặc hữu của dãy Trường Sơn, có phân bố tập trung ở Tây Nguyên trong kiểu rừng hỗn giao cây lá rộng lá kim. Nghiên cứu này nhằm mục đích phát hiện và lượng hóa ảnh hưởng của các nhân tố khí hậu và biến đổi khí hậu đến tăng trưởng bề rộng vòng năm loài Thông 5 lá theo từng vùng phân bố sinh thái tại Tây Nguyên.
12p viamancio 04-06-2024 5 1 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện trong kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu vực Ia Mơr, tỉnh Gia Lai để giúp hiểu rõ hơn về đặc điểm sinh thái của loài Căm xe - một loài cây đa tác dụng, có giá trị cao về mặt kinh tế.
15p viamancio 04-06-2024 3 1 Download
-
Bài viết trình bày việc nghiên cứu mô hình phân bố độ phong phú của các loài cây gỗ trong rừng lá rộng thường xanh ở tỉnh Cao Bằng. Kết quả cho thấy: (1) Thành phần loài trong hai môi trường sống có sự khác biệt về số lượng và độ phong phú loài. (2) Tính đa dạng và mức độ đồng đều trong môi trường không bị xáo trộn cao hơn so với môi trường bị xáo trộn.
10p vilarry 01-04-2024 9 1 Download
-
Bài viết "Đặc điểm cấu trúc không gian cây rừng tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tình Bình Thuận" đã sử dụng 4 chỉ số không gian, bao gồm độ hỗn loài, hệ số đồng góc, độ ưu thế và độ tập trung tán để mô tả và phân tích định lượng cấu trúc không gian của các loài cây trong kiểu rừng lá rộng thường xanh Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Thuận.
12p ngoccthanh 30-06-2022 25 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu được một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh trồng rừng hỗn loài cây lá rộng bản địa cung cấp gỗ lớn ở Ngọc Lặc - Thanh Hoá và Cầu Hai - Phú Thọ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
85p guitaracoustic06 24-12-2021 17 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là bước đầu xác định được một số loài cây lá rộng bản địa và một số biện pháp kỹ thuật gây trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ thuần loại thành rừng hỗn loài các loài cây lá rộng bản địa. Góp phần làm cơ sở để xây dựng hướng dẫn kỹ thuật chuyển hóa rừng thông trồng thuần loại thành rừng hỗn loài. Mời các bạn cùng tham khảo!
73p thebabadook 22-08-2021 30 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được các loài cây ưu thế của rừng lá rộng thường xanh ở Kon Hà Nừng; Xây dựng được mô hình tăng trưởng đường kính cho các loài cây ưu thế. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
109p thebabadook 22-08-2021 24 3 Download
-
Luận văn này nghiên cứu đánh giá được tình hình sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trong mô hình trồng rừng hỗn loài (14 tuổi)tại Cầu Hai, Phú Thọ. Đề xuất được biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để nâng cao chất lượng của rừng trồng hỗn loài cây bản địa lá rộng nhằm mục đích cung cấp gỗ lớn. Mời các bạn cùng tham khảo!
70p thebabadook 22-08-2021 11 3 Download
-
Bài viết này trình bày thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh được xác định với 2 kiểu thảm chính theo đai cao là: rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và rừng kín thường xanh mưa á nhiệt đới núi thấp. Trong đó rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phân bố ở đai cao dưới 700 m so với mực nước biển và là kiểu rừng chính tại tỉnh Quảng Ninh với thành phần loài khá phong phú. Mời các bạn cùng tham khảo!
10p retaliation 18-08-2021 40 5 Download
-
Mục tiêu của bài viết này, không chỉ phân tích đặc điểm kết cấu rừng, mà còn cung cấp cơ sở thông tin về đặc tính đa dạng loài cây gỗ của các ưu hợp Cáng lò thuộc 2 kiểu rừng kín cây lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và rừng hỗn giao cây lá rộng cây lá kim mưa ẩm nhiệt đới thuộc VQG Tà Đùng. Mời các bạn cùng tham khảo!
10p retaliation 18-08-2021 29 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định được một số cơ sở khoa học nhằm chuyển hóa rừng Keo lá tràm, Thông mã vĩ thành rừng hỗn loài với đa số loài cây lá rộng bản địa để phát triển rừng bền vững cả về kinh tế và sinh thái môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
76p swordsnowstride 14-07-2021 23 2 Download
-
Để đánh giá đặc điểm thủy văn của một số trạng thái rừng trồng, nhóm tác giả đã lựa chọn 02 loại rừng gồm trồng thuần loài Thông mã vĩ và rừng hỗn giao lá rộng cây bản địa tại Núi Luốt, Xuân Mai, Hà Nội để quan trắc các thành phần thủy văn rừng như dòng chảy men thân bằng vòng quấn quanh thân, dòng chảy qua tán bằng ống đo mưa và lượng nước giữ lại trên tán dựa vào phương trình cân bằng nước. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
0p tradaviahe11 04-01-2021 41 2 Download
-
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến bề rộng vòng năm thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) ở Tây Nguyên
Thông 5 lá (Pinus dalatensis Ferré) là loài đặc hữu của dãy Trường Sơn, có phân bố tập trung ở Tây Nguyên trong kiểu rừng hỗn giao cây lá rộng lá kim. Nghiên cứu này nhằm mục đích phát hiện và lượng hóa ảnh hưởng của các nhân tố khí hậu và biến đổi khí hậu đến tăng trưởng bề rộng vòng năm loài Thông 5 lá theo từng vùng phân bố sinh thái tại Tây Nguyên.
12p vivientiane2711 30-06-2020 38 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu mối quan hệ giữa xoan nhừ với các loài cây trong rừng tự nhiên đã sử dụng phương pháp điều tra ô 6 cây và căn cứ vào chỉ số tần suất xuất hiện để xác định mối quan hệ. Kết quả như sau: Xoan nhừ thường phân bố ở trạng thái rừng hỗn loài lá rộng thường xanh phục hồi sau khai thác nhiều năm; Nằm ở tầng trên của tán rừng với D1.3, Hvn lớn hơn các loài cây bạn; số loài cây xuất hiện cùng Xoan nhừ tương đối cao tại hai khu vực nghiên cứu (Lào Cai và Sơn La).
8p hanh_tv32 02-05-2019 39 1 Download
-
Nội dung bài viết giới thiệu vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà là một trong 4 trung tâm đa dạng sinh học của Việt Nam và là nơi chứa đựng nhiều giá trị khoa học. Tổ thành loài cây gỗ có số lượng loài cây xuất hiện dao động từ 36 - 50 loài và có nhiều hơn 4 loài tham gia vào công thức tổ thành tạo thành các ưu hợp khác nhau theo đai độ cao. Với mật độ trung bình số cây trong ô tiêu chuẩn là 203 cây, phân.bố số cây theo đường kính (N/D1.3) tuân theo quy luật phân bố khoảng cách, còn phân bố N/Hvn không tuân theo các quy luật phân bố được khảo sát...
9p hanh_tv31 26-04-2019 79 5 Download
-
Nội dung bài viết giới thiệu hoàng liên Ô rô (Mahonia nepalensis DC.) và Bá bệnh (Eurycoma longifolia Jack) là 2 loài cây dược liệu giá trị phân bố tự nhiên tại Lâm Đồng. Hoàng liên Ô rô ưa sáng và ẩm, phân bố chủ yếu ở TP. Đà Lạt và huyện Lạc Dương. Thường mọc ở sườn đồi ven các khe suối ẩm, dưới tán rừng Thông 3 lá và rừng hỗn giao cây lá rộng lá kim; độ cao từ 1.500 1.900m so với mực nước biển (tập trung ở 1.800m - 1.900m). Cây thường mọc trên đất Feralit vàng đỏ, đất hơi chua và thành phần cơ giới trung bình...
9p hanh_tv31 26-04-2019 48 3 Download
-
Nội dung bài viết trình bày thảm thực vật rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn rất phong phú, có từ 56 đến 104 loài. Vàng anh (Saraca dives); Gội trắng (Aphanamixis polystachya); Sâng (Amesiodendron chinense); Lộc vừng (Barringtonia macrocarpa) là các loài ưu thế của tầng cây cao. Mật độ cây tái sinh ở trong tán cây mẹ của 4 loài ưu thế đều cao hơn so với ở ngoài tán, Gội trắng 635.833 cây/ha gấp 72,0 lần, Lộc vừng 20.246 cây/ha.gấp 8,0 lần, Sâng 13.100 cây/ha gấp 3,6 lần, Vàng anh 10.000 cây/ha gấp 2,8 lần.
8p hanh_tv31 26-04-2019 50 1 Download
-
Nội dung bài viết trình bày lá dẹt (Pinus krempfii H.Lec ) là loài thông đặc hữu của Việt Nam và có phân bố.tự nhiên tập trung ở Cao nguyên Langbian. Trong vùng phân bố, Thông 2 lá dẹt thường hiện diện trong kiểu rừng hỗn giao cây lá rộng và lá kim, với các đặc điểm chính: mật độ bình quân lâm phần 853cây/ha; chiều cao trung bình Hvn = 17,2m và đường kính ngang ngực bình quân D1.3 = 23,6cm. Các lâm phần Thông 2 lá dẹt rất đa dạng về thành phần loài với khoảng 100 loài, 62 chi thuộc 35 họ thực vật thân gỗ.
9p hanh_tv31 26-04-2019 66 3 Download
-
Nội dung bài viết giới thiệu kết quả theo dõi động thái rừng lá rộng thường xanh từ 3 ô tiêu chuẩn định vị (1,0ha) tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn cho thấy có một sự tích tụ loài cây theo thời gian, số loài mới tái sinh trong một thời gian nhất định ít hơn số loài đã được tích tụ về thời gian ở các lớp cây có trước đó, cụ thể số loài có sự tăng dần từ lớp cây tái sinh (CTS:D1.3
8p hanh_tv31 26-04-2019 38 3 Download