Tư thế bệnh nhân khi khám bụng
-
Dưới đây là bài giảng Khám bụng do BS. Nguyễn Cộng Hòa biên soạn. Bài giảng cung cấp cho các bạn những kiến thức về các khu của thành bụng trước; các điểm đau ở thành bụng; tư thế bệnh nhân và tư thế thầy thuốc khi khám bụng; cách thăm khám bụng. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
18p cocacola_03 05-10-2015 164 14 Download
-
Phản ứng thành bụng là tình trạng cơ thành bụng co lại khi ta ấn nhẹ bàn tay vào bụng bệnh nhân từ nông xuống sâu. Để tránh tình trạng phản ứng thành bụng giả tạo do người khám bệnh gây nên, bàn tay người khám bệnh phải được làm ấm trước khi khám, áp sát toàn bộ bàn tay lên bụng, từ vùng bụng không đau đến vùng bụng bị đau, so sánh tình trạng thành bụng bên đau với bên đối diện. Phản ứng thành bụng có thể biểu hiện bằng thớ cơ thành bụng căng lại...
11p truongthiuyen3 11-06-2011 134 12 Download
-
Thuốc vờ - hiệu quả placebo Người bệnh là nữ chủ nhân nhiều tiệm ‘Phở Gia Truyền”, ngoài 50 tuổi. Từ hơn hai tháng nay, bà than phiền luôn luôn bị nhức đầu, đau bụng, ăn không tiêu và mau mệt mỏi, nhất là vào mỗi buổi sáng trên đường lái xe tới tiệm. Vị bác sĩ khám bệnh thực hiện đủ mọi thử nghiệm đều không tìm thấy bất thường thể chất nào. Trong khi hỏi về bệnh tình, bác sĩ nhớ là bà Lan có cho hay công việc nhà, việc cửa hàng gặp mấy điều bất...
17p sinhtodau111 25-04-2011 81 5 Download
-
Những tiêu chuẩn tối thiểu để chẩn đoán bệnh viêm vùng chậu (PID) bao gồm nhạy cảm đau bụng dưới, nhạy cảm đau khi lay cổ tử cung lúc thăm khám âm đạo, và nhay cảm đau phần phụ. Những tiêu chuẩn khác có thể hữu ích để chẩn đoán bao gồm nhiệt độ lấy ở miệng hơn 38,3, khí hư cổ tử cung và âm đạo bất thường, tốc độ trầm lắng hay CRP tăng cao, hay sự xác nhận bằng xét nghiệm sự nhiễm trùng cổ tử cung bởi N.gonorrhoeae hay C.trachomatis. ...
9p thiuyen111 11-04-2011 70 5 Download
-
Bệnh “giả vờ” nhưng đau thật Trước đây, có nhiều bệnh nhân mắc những bệnh với các triệu chứng đi kèm như đau đầu, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, táo bón... nhưng khi đi khám bệnh và làm nhiều loại xét nghiệm thì thầy thuốc không tìm ra nguyên nhân, ngay cả khi điều trị triệu chứng lâu dài cũng không khỏi bệnh. Thường, những trường hợp này hầu hết bệnh nhân cho rằng do thầy thuốc chưa đủ giỏi hoặc y học chưa đủ tiến bộ để tìm ra nguyên nhân cụ thể. Ngày nay, những trường...
3p voxinhyeu 26-12-2010 91 4 Download
-
Con trai tôi gần 4 tuổi, bị ho từ lâu, nhưng thường là ho vào ban đêm (ban ngày ít khi ho). Ban đêm nếu ho thì nặng, có khi kéo dài 30 phút kèm theo đau bụng. Con tôi bị Trẻ rất dễ bị ho vào ban đêm. bệnh có nguy hiểm không? Tôi nên cho cháu khám ở đâu là tốt nhất? Cháu cần được ăn uống như thế nào? Ho là một triệu chứng của khá nhiều nguyên nhân bệnh, đặc biệt là các bệnh có ảnh hưởng đến hô hấp như: viêm nhiễm đường hô hấp trên,...
3p dalatlanhleo 26-10-2010 158 6 Download
-
Hiện tượng sảy thai, các mẹ nên biết Nhóm thai phụ có bệnh lý hoặc xuất hiện những cơn đau bụng, chảy máu âm đạo bất thường nên đi khám bác sĩ để giảm thiểu nguy cơ sảy thai. Nguyên nhân - Thai nhi bị dị dạng nhiễm sắc thể do di truyền từ người mẹ hoặc người bố. - Người mẹ bị chấn thương, ngã, va đập mạnh… - Thai phụ bị viêm nhiễm âm đạo, suy dinh dưỡng. - Người mẹ mắc một số chứng bệnh như tiểu đường, cao huyết áp… - Thai phụ có những bất thường...
3p chongyeudau 25-10-2010 125 9 Download
-
Chấn thương sọ não (CTSN) là cấp cứu ngoại khoa thường gặp hàng ngày. Trước một trường hợp CTSN, người thầy thuốc cần phải bình tĩnh, khám xét một cách tỉ mỉ, khám toàn diện để không bỏ sót các tổn thương khác như ngực, bụng, chi thể, cột sống và tiết niệu. Khám CTSN nhằm phát hiện các triệu chứng tổn thương thần kinh. Sau khi khám phải trả lời được câu hỏi là: bệnh nhân (BN) có phải mổ không? Nếu mổ thì phải mổ cấp cứu ngay hay có thể mổ trì hoãn? Trình tự các...
6p dongytribenh 16-10-2010 260 78 Download