Tục thờ Thiên Hậu
-
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Văn chương nghệ thuật và thiết chế văn hóa - Những tiếp cận liên ngành" giới thiệu tới người đọc các nội dung: Trải nghiệm về giới sau đổi mới - Nhìn từ truyện ngắn các nữ nhà văn; nghe lại thiên nhiên, nhìn lại quá khứ - Sự thể hiện hình ảnh "Rừng" và "sông" trong một số tự sự hậu chiến; tâm thức tộc người trong văn học dân tộc Dao thời kì hiện đại; quan hệ tộc người vùng nam bộ nhìn từ sự vận động của truyền thuyết và tục thờ Neak Ta,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
158p dianmotminh00 17-04-2024 13 8 Download
-
Thiên hậu cung – di sản văn hóa tín ngưỡng thờ nữ thần của cộng đồng người Hoa tại phố cảng Thanh Hà
Bài viết Thiên hậu cung – di sản văn hóa tín ngưỡng thờ nữ thần của cộng đồng người Hoa tại phố cảng Thanh Hà đề cập đến hai vấn đề chính: khái quát tục thờ Thiên Hậu của người Hoa ở Thừa Thiên Huế; phân tích giá trị di sản Thiên Hậu Cung tại phố cảng Thanh Hà trong cái nhìn đối sánh với các điểm thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu tại thương cảng Hội An xưa (Quảng Nam).
12p vifriedrich 25-08-2023 9 4 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Văn hóa lễ hội dân gian ở Nam Bộ" tiếp tục trình bày đặc điểm lễ hội dân gian của người Việt ở Nam Bộ qua khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc; Danh mục thiết chế tín ngưỡng - lễ hội dân gian liên quan khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc ở Tp. Hồ Chí Minh; Miếu thờ Bà Chúa Xứ; Bà Thiên Hậu trong một số cơ sở tín ngưỡng tôn giáo. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
235p vichristinelagarde 04-07-2022 25 6 Download
-
Tìm hiểu bản chất, giá trị của tục thờ Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam Bộ, nghiên cứu này đã phát hiện rằng người Việt chỉ tiếp nhận một phần biểu tượng Thiên Hậu chứ không phải toàn bộ hệ thống ý nghĩa biểu trưng của biểu tượng cũng như tục thờ biểu tượng này.
12p vidakota2711 22-02-2021 36 2 Download
-
Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Tục thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu - Một dạng thức thờ Mẫu phản ánh sự hội nhập văn hóa Hoa - Việt, Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ qua hình tượng Thiên Hậu Thánh Mẫu.
14p viphilippine2711 29-12-2020 65 8 Download
-
Người Hoa di cư tới Việt Nam nói chung, tới Huế nói riêng đã từ lâu và chung sống với các tộc người sở tại. Quá trình chung sống đó cũng là quá trình văn hóa Hoa tiếp xúc với các nền văn hóa sở tại, dần dần đã có những biến đổi nhất định.
20p vishizuka2711 12-04-2020 62 6 Download
-
Chùa Báo Quốc 報國寺 nằm trên đồi Hàm Long phía tây đường Điện Biên Phủ, theo con đường nhựa rẽ vào trước khi lên dốc Nam Giao, tây giáp thôn Lịch Đợi (vì nơi đây có miếu Lịch Đại Đế Vương do triều Nguyễn xây để thờ vua các đời trước), bắc giáp Ga Huế, nam và đông giáp ấp Trường Giang của xã Phú Xuân cổ, nay thuộc phường Phường Đúc, thành phố Huế. Chùa do Giác Phong lão tổ(3) khai sơn vào cuối thế kỷ XVII, nguyên chỉ là một thảo am, lấy theo tên núi, tức 含龍天授寺 Hàm Long Thiên Thụ tự (địa phượng đọc “thụ” thành “thọ”; gọi tắt là chùa Hàm Long).
10p chauchaungayxua1 03-12-2019 71 3 Download
-
Bài viết này được thực hiện trên quá trình điền dã, thu thập tư liệu thực tế tại các điểm người Hoa hiện đang sinh sống tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Qua đó, chúng tôi tập trung nghiên cứu 3 nội dung chính: Quá trình định hình và phát triển tục thờ Thiên Hậu ở Thừa Thiên Huế, những đặc điểm của tục thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu trong tín ngưỡng thờ nữ thần ở vùng đất này, sự biến đổi trong tục thờ cúng Thiên Hậu Thánh Mẫu trong bối cảnh hiện nay.
16p viconandoyle2711 03-09-2019 55 4 Download
-
Người Hoa di cư tới Việt Nam nói chung, tới Huế nói riêng đã từ lâu và chung sống với các tộc người sở tại. Quá trình chung sống đó cũng là quá trình văn hóa Hoa tiếp xúc với các nền văn hóa sở tại, dần dần đã có những biến đổi nhất định. Nhóm cựu thần nhà Minh ở Huế phần đông nhập quốc tịch Việt Nam, lấy vợ Việt, theo phong tục, tập quán người Việt và được quản lý trong làng Minh Hương - một tổ chức làng, xã có cơ cấu tổ chức như làng Việt cổ truyền.
20p vicross2711 27-06-2019 41 5 Download
-
Tục thờ Bà Thiên Hậu của người Hoa được người Việt ở Tây Nam Bộ tiếp nhận trong quá trình cùng sinh sống ở vùng đất này. Như một hệ quả tất yếu, một bộ phận người Việt đã xây cất miếu Thiên Hậu và tổ chức sinh hoạt tôn giáo của riêng mình. Bài viết này khái quát một số đặc điểm miếu thờ Thiên Hậu của người Việt ở Tây Nam Bộ.
10p vicross2711 27-06-2019 73 5 Download
-
Bài viết này khảo sát hiện trạng tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng Thiên Hậu để làm nổi bật các đặc trưng cơ bản của tục thờ này tại đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết.
20p sansan2 26-05-2018 85 4 Download
-
Qua việc nghiên cứu đặc điểm phân hoá của khí hậu, tác động của nó đối với các yếu tố địa hình, thủy văn, thổ nhƣỡng và sinh vật, bài báo làm rõ vai trò của nhân tố này trong quá trình thành tạo cảnh quan tỉnh Quảng Bình. Đây là một trong những cơ sở quan trọng để tiếp tục nghiên cứu các nhân tố thành tạo cảnh quan của lãnh thổ, nhằm đánh giá cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững.
12p sieunhansoibac7 26-04-2018 85 2 Download
-
Thiết chế văn hóa tâm linh qua tục thờ thiên hậu cỉa người Hoa ở Tây Nam Bộ: Truyền thống & Biến đổi
Bài viết Thiết chế văn hóa tâm linh qua tục thờ thiên hậu của người Hoa ở Tây Nam Bộ: Truyền thống & Biến đổi trình bày: Tổ chức xã hội của người Hoa; Tổ chức cơ sở thờ tự; Sinh hoạt tôn giáo; Sinh hoạt văn hóa - nghệ thuật; Hoạt động phúc lợi xã hội,... Mời các bạn cùng tham khảo.
16p hokhaikyky 17-04-2018 89 8 Download
-
gồm 13 chương: chương 1 - về quốc hiệu, vị trí và diện tích; chương 2 - về khí hậu và đặc tính lãnh thổ Đàng trong; chương 3 - Đất đai phì nhiêu; chương 4 - voi và tê giác; chương 5 - về tính tình, phong hóa, tục lệ người Đàng trong, cách sống, cách ăn mặc và thuốc men của họ; chương 6 - về hành chính và dân chính nơi người Đàng trong; chương 7 - lực lượng của chúa Đàng trong; chương 8 - về thương mại và các hải cảng ở xứ Đàng trong; chương 9 - quan trấn thủ quy nhơn đưa các cha dòng tên đến tỉnh ông cai quản và cho dựng một trú sở và một nhà thờ cho các cha; chương 10 - quan trấn tỉnh quy...
55p hpnguyen3 19-03-2018 126 17 Download
-
Bài viết này khảo sát hiện trạng tổ chức sinh hoạt tín ngưỡng Thiên Hậu để làm nổi bật các đặc trưng cơ bản của tục thờ này tại ở đồng bằng sông Cửu Long.
20p thithi300610 09-03-2018 58 6 Download
-
Bài viết Dấu tích tục thờ Tam phủ trong tín ngưỡng Thiên Hậu của người Việt vùng Tây Nam bộ giới thiệu tới các bạn về tín ngưỡng Tam phủ và tổng quan tục thơ Thiên Hậu vùng Tây Nam bộ; một số dấu tích tín ngưỡng Tam phủ và một số nội dung khác.
11p maiyeumaiyeu21 26-11-2016 106 16 Download
-
Thiết chế văn hóa tâm linh qua tục thờ Thiên Hậu của người Hoa ở Tây Nam bộ: Truyền thống & biến đổi
Bài viết Thiết chế văn hóa tâm linh qua tục thờ Thiên Hậu của người Hoa ở Tây Nam bộ: Truyền thống & biến đổi đề cập đến văn hóa tổ chức trong tín ngưỡng Thiên Hậu từ cách thức tổ chức xã hội, cơ sở thờ tự, thờ cúng đến những hoạt động văn hóa tại địa phương.
16p maiyeumaiyeu10 26-09-2016 219 43 Download
-
Bạn có ghen không? Nếu có thì mức độ như thế nào? Riêng tôi sẽ “thành thật khai báo” sau khi điểm qua vài câu chuyện xưa và nay về đề tài này. Hầu như ai cũng ghen - Ghen với người yêu, người phối ngẫu, ganh với người chung quanh, tức tối với các việc xảy ra trong cuộc sống: Trâu buộc ghét trâu ăn, Thua trời một vạn, không bằng thua bạn một ly. Nhiều trận tranh hùng trong thiên nhiên đã được thâu hình lại, chứng tỏ cầm thú cũng biết ghen và thi thố sức mạnh....
9p chiasetl 02-08-2013 74 2 Download
-
Sản hậu cước khí là phụ nữ sau khi đẻ phát sốt kèm theo sưng đau, co cứng từ khớp gối đến bàn chân, vận động khó, tâm phiền, ẩu thổ. Nguyên nhân do sau khi sinh đẻ nguyên khí nội hư, khí hình bất túc, tấu lý mất khả năng vệ ngoại, lục dâm xâm nhập vào cơ thể, lưu trú ở chân (túc) bế tắc vận hành kinh khí, gây ra sưng đau (phát cước), lúc đầu gây sốt sau đó ra tâm phiền, ẩu thổ, tứ chi đau mỏi, nặng nề. Xin giới thiệu bài thuốc Đông...
3p nkt_bibo29 02-01-2012 70 4 Download
-
Trần Thái Tông mở nghiệp nhà Trần Trần Thái Tông tức Trần Cảnh, vua thứ nhất của nhà Trần, sinh ngày 17-71218, mất ngày 4-5-1277, làm vua 33 năm, nhường ngôi 19 năm, thọ 59 tuổi. Trần Cảnh là con thứ Trần Thừa, một người nhiều mưu lược, dưới triều Lý từng giữ chức Nội thị khán thủ (đứng đầu các quan hầu cận vua Lý trong cung). Nhờ có Trần Thủ Độ là chú họ khi ấy làm Điện tiền chỉ huy sứ, Trần Cảnh thường xuyên được ra vào cung, sau lấy Lý Chiêu Hoàng. Năm 1226, Lý Chiêu...
5p caott1 15-05-2011 122 5 Download