Tỷ lệ sống của cua xanh
-
Bài viết "Thực trạng một số khía cạnh công bằng xã hội trong tăng trưởng kinh tế xanh tại tỉnh Trà Vinh" trên cơ sở phân tích về thu nhập, tỷ lệ hộ nghèo theo thời gian 2008 - 2018 của tỉnh Trà Vinh, kết quả cho thấy, thu nhập bình quân/tháng của người dân thấp; Khoảng cách về thu nhập giữa nhóm cao nhất và thấp nhất ở Trà Vinh cao và có xu hướng giãn rộng; Nhiều hộ dân vẫn chưa thoát nghèo và là địa phương có tỷ lệ nghèo đa chiều cao nhất Đồng bằng sông Cửu Long.
8p cotieubac1004 14-03-2024 6 1 Download
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus 1766) được thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng và Chuyển giao Công nghệ Thuỷ sản, khoa Thuỷ sản, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
7p viplato 02-01-2024 17 3 Download
-
Nghiên cứu này nhằm xác định màu bể nuôi thích hợp cho tăng trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá khoang cổ nemo. Cá giống có kích thước ban đầu 3,30 cm và 0,65 g/con được thả vào 6 bể kính có dán màu sắc khác nhau (trắng, trong, cam, xanh, tím, đen).
9p viplato 02-01-2024 8 3 Download
-
Bài viết nghiên cứu qua 3 thế hệ vịt Huba kết quả cho thấy: đặc điểm ngoại hình của vịt Huba trưởng thành (38 tuần tuổi) ổn định với màu cánh sẻ, lông đầu màu xanh đen đậm, mỏ và chân có màu vàng nhạt, xanh đen và xám đen, vịt dòng Dud có lông màu nhạt hơn so với dòng Wid. Tỷ lệ nuôi sống của vịt Huba đạt 93,33-96,49%, tuổi đẻ ở 24 - 26 tuần đẻ, khối lượng vào đẻ là 2271,51 – 2388,56g/vịt mái, năng suất trứng đạt từ 205,07- 220,13 quả/mái/52 tuần đẻ,tiêu tốn hết 3,25-3,36 kg thức ăn/10 quả trứng.
12p kimphuong17 01-08-2023 6 3 Download
-
Bài viết Ảnh hưởng của mật độ lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng ba khía (Sesarma sederi) ương trong hệ thống nước xanh và nước trong nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ lên sự phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng ba khía ương trong hệ thống nước xanh và nước trong được thực hiện nhằm làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo để xây dựng qui trình sản xuất giống ba khía cung cấp giống cho người nuôi.
6p vithor 20-07-2023 13 2 Download
-
Tôm càng xanh có kích thước lớn, thịt thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao, được ưa chuộng và được nuôi ở nhiều nước trên thế giới. Nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ương giống tôm càng xanh theo công nghệ biofloc.
5p visybill 19-07-2023 12 4 Download
-
Bài viết trình bày kết quả đánh giá sự phù hợp, sinh trưởng và phát triển của các loài cây trồng bản địa trên các dạng lập địa khác nhau tại tỉnh Quảng Bình. Kết quả phân tích tại các ô theo dõi đo đếm và bố trí thí nghiệm trên các loài Lim xanh (Erythrophleum fordi Oliv), Trám trắng (Canarium album Raeusch) và Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) từ năm một đến năm sáu cho thấy tỷ lệ sống của các loài là khá cao.
16p vispiderman 15-06-2023 7 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của các loài cây trên băng xanh cản lửa tại thành phố Đà Nẵng" nghiên cứu được ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến sự sinh trưởng của các loài cây trồng trong mô hình băng xanh cản lửa thử nghiệm tại khu vực nghiên cứu; đánh giá được ảnh hưởng của phương thức trồng, chăm sóc tới khả năng sinh trưởng và tỷ lệ sống các loài cây trên mô hình băng xanh cản lửa tại khu vực nghiên cứu; đề xuất được một số biện pháp quản lý nhằm duy trì mô hình băng xanh cản lửa tại khu vực nghiên cứu.
97p unforgottennight02 20-08-2022 13 5 Download
-
Nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của mật độ lên tỷ lệ sống và năng suất của tôm càng xanh giai đoạn ương giống theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức với các mật độ khác nhau lần lượt là 400, 600, 800, và 1.000 con/m3. Tôm giống có khối lượng 0,015 g/con, bể ương 1 m3 , ở độ mặn 5‰, sử dụng rỉ đường để tạo biofloc với tỷ lệ C/N = 15.
7p vishivnadar 21-01-2022 24 3 Download
-
Bài viết nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của mật độ lên tỷ lệ sống và năng suất của tôm càng xanh giai đoạn ương giống theo công nghệ biooc. í nghiệm gồm 4 nghiệm thức với các mật độ khác nhau lần lượt là 400, 600, 800, và 1.000 con/m3 .
7p vicolinzheng 10-12-2021 55 5 Download
-
Nghiên cứu nhằm giảm lượng thức ăn thích hợp cho tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. Thí nghiệm gồm 8 nghiệm thức là (1) Cho ăn bình thường, không tạo biofloc; (2) Giảm 20% lượng thức ăn, không tạo biofloc, (3) Giảm 40% lượng thức ăn, không tạo biofloc (4) Giảm 60% lượng thức ăn, không tạo biofloc (5) Cho ăn bình thường có tạo biofloc, (6) Giảm 20% lượng thức ăn, có tạo biofloc (7) Giảm 40% lượng thức ăn, có tạo biofloc, và (8) Giảm 60% lượng thức ăn, có tạo biofloc.
9p vivacation2711 18-10-2021 23 3 Download
-
Mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm càng xanh nuôi theo công nghệ biofloc. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức với các mật độ khác nhau là (i) 480 con/m3, (ii) 640 con/m3, (iii) 800 con/m3, và (iv) 960 con/m3. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p despicableme36 12-09-2021 38 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu với mục tiêu tìm ra mức nhiệt độ và độ mặn cho tỷ lệ sống cao nhất và thời gian biến thái ngắn nhằm nâng hiệu quả trong sản xuất nhân tạo giống cua xanh Scylla serrata tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Mời các bạn cùng tham khảo!
70p chienluocnga 01-07-2021 18 4 Download
-
Bài viết trình bày kết quả đánh giá sự phù hợp, sinh trưởng và phát triển của các loài cây trồng bản địa trên các dạng lập địa khác nhau tại tỉnh Quảng Bình. Kết quả phân tích tại các ô theo dõi đo đếm và bố trí thí nghiệm trên các loài Lim xanh (Erythrophleum fordi Oliv), Trám trắng (Canarium album Raeusch), Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) từ năm 1 đến năm 6 cho thấy tỷ lệ sống của các loài đạt khá cao, trên 82.
18p vichaelisa2711 27-05-2021 53 3 Download
-
Cây xanh (CX) và nước mặt (NM) là hai yếu tố sinh thái quan trọng được gọi chung là không gian sinh thái (KGST) trong sự phát triển ở các khu đô thị mới, nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống của con người trước áp lực của biến đổi khí hậu.
5p vichaelisa2711 22-05-2021 66 6 Download
-
Nghiên cứu nhằm xác định nguồn cacbon thích hợp cho tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức bổ sung các nguồn cacbon lần lượt là (i) nghiệm thức đối chứng (không bổ sung cacbon); (ii) bột gạo, (iii) cám gạo và (iv) đường cát, mật độ ương 60 con/L. Bể ương có thể tích 500 lít, độ mặn 12‰. Mời các bạn tham khảo!
0p gaocaolon8 23-11-2020 54 2 Download
-
Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ C/N thích hợp cho tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) tốt nhất bằng công nghệ biofloc. Nghiên cứu gồm 5 nghiệm thức bổ sung đường cát với tỉ lệ C/N khác nhau lần lược là 12,5; 15; 17,5; 20 và nghiệm thức không bổ sung làm đối chứng, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
0p gaocaolon8 21-11-2020 48 2 Download
-
"Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản – Số 3/2020" thông tin đến các bạn với các bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Astaxanthin và β - Glucan được chiết xuất từ sinh khối nấm men Rhodospridium sp. vào thức ăn cho cá dĩa đỏ Symphysodon sp; nhu cầu lipid và N-3 Hufa của tôm hùm bông giai đoạn Puerulus đến cỡ 10 g/con; Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau đến tỷ lệ sống và tỷ lệ lột vỏ của cua xanh (Scyllasp.) nuôi trong bể tuần hoàn...
128p angicungduoc8 06-11-2020 74 6 Download
-
Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau bao gồm thức ăn viên ẩm và thức ăn tươi lên khả năng lột của cua trong hệ thống bể tuần hoàn mang tính thương mại sẽ được khảo sát.
7p angicungduoc8 06-11-2020 67 4 Download
-
Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của 03 nguồn cacbon (rỉ đường, bột gạo và bột mì) bổ sung ở C:N là 15 lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii), so sánh với nghiệm thức không bổ sung cacbon (đối chứng).
5p vithomas2711 17-03-2020 75 6 Download