intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản – Số 3/2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:128

75
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản – Số 3/2020" thông tin đến các bạn với các bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Astaxanthin và β - Glucan được chiết xuất từ sinh khối nấm men Rhodospridium sp. vào thức ăn cho cá dĩa đỏ Symphysodon sp; nhu cầu lipid và N-3 Hufa của tôm hùm bông giai đoạn Puerulus đến cỡ 10 g/con; Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau đến tỷ lệ sống và tỷ lệ lột vỏ của cua xanh (Scyllasp.) nuôi trong bể tuần hoàn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản – Số 3/2020

  1. ISSN 1859 - 2252 Số 3 - 2020 NHA TRANG UNIVERSITY TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  2. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC - COÂNG NGHEÄ THUÛY SAÛN ISSN 1859 - 2252 TỔNG BIÊN TẬP TS. TRẦN DOÃN HÙNG PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS. VŨ KẾ NGHIỆP BAN BIÊN TẬP PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh PGS. TS. Lê Phước Lượng Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang GS. TS. Augustine Arukwe PGS. TS. Nguyễn Đình Mão Norwegian University of Science and Technology, Trondheim, Trường Đại học Nha Trang Norway TS. Mai Thị Tuyết Nga PGS. TS. Vũ Ngọc Bội Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Ngô Đăng Nghĩa TS. Phan Thị Dung Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Nguyễn Văn Nhận TS. Nguyễn Hữu Dũng Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Nguyễn Hữu Ninh PGS. TS. Nguyễn Tiến Dũng Viện Nghiên cứu NTTS I - Bộ NNPTNT Trường ĐH Kinh tế Luật- ĐHQG Tp HCM PGS. TS. Mai Thanh Phong PGS. TS. Nguyễn Văn Duy Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG Tp. HCM Trường Đại học Nha Trang GS. TS. Nguyễn Thanh Phương PGS.TS. Nông Văn Hải Đại học Cần Thơ Viện Nghiên cứu hệ gen - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam PGS. TS. Trần Gia Thái PGS. TS. Lê Văn Hảo Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang GS. TS. Trương Bá Thanh TS. Nguyễn Thị Hiển Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Phạm Hùng Thắng TS. Nguyễn Văn Hòa Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang TS. Khổng Trung Thắng GS. TS. Hoàng Đình Hòa Trường Đại học Nha Trang Trường ĐH Bách khoa Hà Nội TS. Hoàng Văn Tính GS. TS. Nguyễn Trọng Hoài Trường Đại học Nha Trang Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM GS. TS. Toshiaki Ohshima PGS. TS. Lê Minh Hoàng Tokyo University of Marine Science and Technology, Trường Đại học Nha Trang Japan TS. Hoàng Hoa Hồng PGS. TS. Trang Sĩ Trung Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang PGS. TS. Lại Văn Hùng PGS. TS. Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Nha Trang Trường Đại học Nha Trang GS. TS. Nguyễn Ngọc Lâm GS. TS. Nguyễn Kế Tuấn Viện Hải dương học - Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội GS. TS. Yew-Hu Chien PGS. TS. Đỗ Thị Thanh Vinh National Taiwan Ocean University, Taiwan Trường Đại học Nha Trang BAN THƯ KÝ ThS. Trần Nhật Tân - ThS. Lương Đình Duy • Toøa soaïn : Tröôøng Ñaïi hoïc Nha Trang, soá 02 Nguyeãn Ñình Chieåu, TP. Nha Trang - Khaùnh Hoøa • Ñieän thoaïi : 0258.2220767 • Fax : 0258.3831147 • E-mail : tapchidhnt@ntu.edu.vn • Giaáy pheùp xuaát baûn : 292/GP-BTTTT ngaøy 3/6/2016 • Cheá baûn taïi : Phoøng Khoa hoïc vaø Coâng ngheä - Tröôøng Ñaïi hoïc Nha Trang • In taïi : Coâng ty coå phaàn In vaø Thöông maïi Khaùnh Hoøa, soá 08 Leâ Thaùnh Toân - Nha Trang
  3. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 MUÏC LUÏC Ảnh hưởng của rong câu (Gracilaria verrucosa) và rong nho (Caulerpa lentillifera) lên 2 chất lượng nước, sinh trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong mô hình nuôi kết hợp Phùng Bảy, Trần Thị Hiền, Tôn Nữ Mỹ Nga Ảnh hưởng của một số thông số đến quá trình sấy phun dịch đạm thủy phân từ vi sụn cá 10 mập (Carcharhinus dussumieri) Vũ Ngọc Bội, Đinh Hữu Đông, Nguyễn Thị Mỹ Trang Đánh giá hiệu quả kinh tế, kỹ thuật của nghề nuôi cá măng sữa Chanos chanos (Forsskal, 22 1977) tại vùng ven biển đông nam Việt Nam Nguyễn Thị Mỹ Dung, Nguyễn Phú Hòa Quan trắc khả năng di chuyển của tôm càng xanh ở các lưu tốc nước trong điều kiện thí 31 nghiệm thủy lực, với liên hệ thực tế cho đường di cư qua đập Phước Hòa Vũ Văn Hiếu, Vũ Cẩm Lương, Nguyễn Nghĩa Hùng Phân bố không gian – thời gian hàm lượng Chlorophyll-a, nhiệt độ nước biển tầng mặt 40 vùng biển Nam Trung Bộ từ dữ liệu Modis aqua năm 2017 Nguyễn Trịnh Đức Hiệu Sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và thành phần sinh hóa của cá chim (Trachinotus 52 blochii) cho ăn thức ăn có bổ sung protein thủy phân cá ngừ Phạm Đức Hùng, Vũ Tuyết Nhung, Ngô Văn Mạnh Khảo sát và theo dõi sự phát triển tuyến sinh dục của cá tỳ bà bướm beo (Sewellia elongate 60 Roberts, 1998) trong điều kiện nuôi nhân tạo Nguyễn Thị Kim Liên, Trương Thị Thúy Hằng, Nguyễn Hồng Yến Hiện trạng triển khai quản lý giám sát tàu cá khai thác xa bờ tỉnh Khánh Hòa, Bình Định và 69 Quảng Nam Tô Văn Phương, Vũ Kế Nghiệp Nghiên cứu mô phỏng ảnh hưởng của áp suất phun nhiên liệu và áp suất cuối kỳ nén đến 76 công suất động cơ diesel máy chính tàu cá Hồ Đức Tuấn, Mai Đức Nghĩa Ảnh hưởng của thức ăn khác nhau đến tỷ lệ sống và tỷ lệ lột vỏ của cua (Scylla sp.) nuôi 82 trong bể tuần hoàn Lê Anh Tuấn, Lê Văn Hồng Nhu cầu lipid và n-3 hufa của tôm hùm bông giai đoạn puerulus đến cỡ 10 g/con 89 Lê Anh Tuấn, Mai Duy Minh Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung Astaxanthin và β - Glucan được ly trích từ sinh 98 khối nấm men Rhodospridium sp. vào thức ăn cho cá dĩa đỏ Symphysodon sp. Trần Quang Vinh, Nguyễn Thị Kim Liên, Ngô Đại Nghiệp Nghiên cứu bảo tồn “chuyển vị” trứng rùa biển (Chelonia mydas) từ Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa- 106 Vũng Tàu đến Cù Lao Chàm, Quảng Nam Nguyễn Văn Vũ, Lê Xuân Ái, Phạm Thị Kim Phương Tối ưu hóa quá trình sấy phun dịch thủy phân sụn cá mập (carcharhinus dussumieri) 112 Đinh Hữu Đông, Vũ Ngọc Bội, Nguyễn Thị Mỹ Trang, Nguyễn Anh Tuấn
  4. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA RONG CÂU (Gracilaria tenuistipitata) VÀ RONG NHO (Caulerpa lentillifera) LÊN CHẤT LƯỢNG NƯỚC, SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) TRONG MÔ HÌNH NUÔI KẾT HỢP EFFECT OF GRACILARIA SEAWEED (Gracilaria tenuistipitata) AND SEA GRAPE (Caulerpa lentillifera) ON WATER QUALITY, GROWTH, SURVIVAL RATE AND PRODUCTIVITY OF WHITE LEG SHRIMPS (Litopenaeus vannamei ) IN INTEGRATED AQUACULTURE MODELS Phùng Bảy1, Trần Thị Hiền1, Tôn Nữ Mỹ Nga2 Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Tác giả liên hệ: Trần Thị Hiền (Email: tranhien45ts@gmail.com) Ngày nhận bài: 01/06/2020; Ngày phản biện thông qua: 18/09/2020; Ngày duyệt đăng: 24/09/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của hai loài rong khác nhau lên chất lượng nước, sinh trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tôm được nuôi trong 60 ngày với 3 nghiệm thức: nghiệm thức 1 (đối chứng) nuôi tôm đơn; nghiệm thức 2 (tôm - rong câu Gracilaria tenuistipitata); nghiệm thức 3 (tôm - rong nho Caulerpa lentillifera). Hai loài rong được nuôi trong bể nuôi tôm với mật độ 2 kg/m3; mật độ tôm là 50 con/m3. Kết quả cho thấy chất lượng nước tốt hơn ở các nghiệm thức 2 và 3 với hàm lượng TAN, NO2-, NO3- và PO43- thấp hơn so với nghiệm thức 1. Nghiệm thức 3 tôm có tỷ lệ sống, năng suất cao hơn so với nghiệm thức 1 nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Nghiệm thức 2 cho kết quả tốt nhất (có tăng trưởng cao nhất, tỷ lệ sống cao nhất, năng suất tôm cao nhất) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) so với nghiệm thức 1. Rong câu Gracilaria tenuistipitata được khuyến cáo sử dụng trong mô hình nuôi kết hợp với tôm thẻ chân trắng. Từ khóa: Chất lượng nước, nuôi kết hợp, rong câu Gracilaria tenuistipitata, rong nho Caulerpa lentillifera, tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei ABSTRACT The study was conducted to evaluate effect of two different species of seaweed on water quality, growth, survival rate and productivity of white leg shrimps (Litopenaeus vannamei). Shrimps were cultured in 60 days with 3 treatments including treatment 1 (control treatment of mono-cultured shrimp; treament 2 (shrimp- Gracilaria tenuistipitata); treament 3 (shrimp - Caulerpa lentillifera). Two seaweed species were cultured in shrimp tanks at a density of 2 kg m-3, shrimps density was 50 individuals m-3. The results showed that water qualities were better in the treaments 2 and 3 with lower levels of TAN, NO2-, NO3- và PO43- than those in the treament 1. The treament 3 resulted in shrimps with higher survival rates, productivities than those of the trea- ment 1 but there was no statistically significant difference (P > 0,05). The treament 2 showed best results (the highest growth, the highest survival rate, the highest productivity of shrimps) and the difference was significant statistically compared with the treament 1. Gracilaria tenuistipitata was recommended to use in integrated models with white leg shrimps. Keywords: Caulerpa lentillifera, Gracilaria tenuistipitata, integrated model, water quality, white leg shrimps 2 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  5. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ do rong có chứa các hợp chất có hoạt tính sinh Nuôi tôm đã và đang trở thành một phần học như polysaccharide, sulfated galactans thiết yếu của nuôi trồng thủy sản và tôm thẻ [24]. Rong câu (Gracilaria sp.) được ghi nhận chân trắng là loài nuôi chính rộng rãi trên khắp có chứa nhiều hợp chất giúp tăng miễn dịch và thế giới. Do có ưu điểm vượt trội hơn so với có thể thay thế một phần thức ăn công nghiệp tôm sú bản địa về tốc độ sinh trưởng nhanh trong nuôi tôm thẻ chân trắng [21]. Rong nho và thời gian nuôi ngắn [7] nên tôm thẻ là một (Caulerpa lentillifera) được nuôi kết hợp với trong những đối tượng nuôi chính ở nước ta nói cá hay kết hợp với ốc hương cho thấy có tác chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dụng hiệu quả trong xử lý nước thải [11, 12]. nói riêng. Với mật độ nuôi ngày càng tăng, tôm Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá ảnh phải chịu sự căng thẳng về môi trường, làm gia hưởng của rong câu (Gracilaria tenuistipitata) tăng dịch bệnh, từ đó, làm giảm hiệu quả nuôi và rong nho (Caulerpa lentillifera) lên sinh trồng. Theo Jone (1995) [19], chỉ có 80% thức trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của tôm thẻ ăn được ăn bởi tôm, phần còn lại không được chân trắng trong mô hình nuôi kết hợp. Từ đó, tiêu thụ . Phần thức ăn không được tiêu thụ sẽ chọn ra loài rong tốt hơn để nuôi kết hợp với tạo ra các chất độc cho ao nuôi như NH3, NO2-. tôm nhằm cho ra hiệu quả cao nhất. Chất thải bao gồm thức ăn dư thừa và chất bài II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP tiết của tôm có thể tăng sự phú dưỡng và dẫn NGHIÊN CỨU tới tảo nở hoa và thiếu oxi, thậm chí, tỷ lệ sống và tăng trưởng của tôm giảm [26]. Nhiều giải 1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu pháp để hạn chế rủi ro trong nuôi tôm, mang Thời gian nghiên cứu: 13/4/2018 – 13/6/2018. tính bền vững đảm bảo kỹ thuật, môi trường Địa điểm nghiên cứu: Khu thực nghiệm, và kinh tế - xã hội đã được thực hiện như nuôi Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III, số 2 tôm sinh thái, quy phạm thực hành nuôi thủy Đặng Tất- Nha Trang- Khánh Hòa . sản tốt (GAP), thực hành nuôi thủy sản tốt hơn 2. Vật liêu và phương pháp bố trí thí nghiệm (BMP)... Trong đó, mô hình nuôi tôm kết hợp Tôm giống PL12 được mua từ trại sản xuất với rong biển có thể được xem là một trong tôm giống Ninh Thuận, được ương dưỡng trong những hướng phù hợp [2]. Khảo sát gần đây bể 1 m3 đến khi tôm nuôi đạt khối lượng trung của Nguyễn Hoàng Vinh và Nguyễn Thị Ngọc bình 1,01 g/con để tiến hành thí nghiệm. Rong Anh (2019) [10] đã tìm thấy rong câu phát nho được mua từ vùng biển Nha Trang, Khánh triển tự nhiên quanh năm trong các ao nuôi tôm Hòa. Rong câu chỉ vàng được thu từ ao nuôi quảng canh cải tiến (QCCT) ở các tỉnh Bạc tôm quảng canh cải tiến ở Bạc Liêu và được Liêu và Cà Mau với sản lượng tự nhiên từ 2,13- tách bỏ rong tạp trước khi bố trí thí nghiệm. 11,78 tấn rong tươi/ha. Các hộ dân nhận định Hệ thống thí nghiệm được bố trí trong trại rong câu là loài rong biển có lợi cho tôm. Khi rong biển, phía trên có mái che, bể nuôi có thể có sự xuất hiện của rong câu trong ao quảng tích nước 200 lít, độ mặn 20‰ và được sục khí canh, năng suất tôm nuôi cao hơn so với sự liên tục. Có 3 nghiệm thức được bố trí ngẫu xuất hiện của các loài rong biển khác trong ao nhiên hoàn toàn và lặp lại 5 lần. Nghiệm thức [5]. Việc sử dụng rong biển trong hệ thống nuôi 1: tôm nuôi đơn. Nghiệm thức 2: tôm nuôi kết kết hợp được đề xuất như một giải pháp phát hợp với rong câu, Nghiệm thức 3: tôm nuôi kết triển nuôi thủy sản bền vững với môi trường, hợp với rong nho; Thời gian thí nghiệm là 60 như là nguồn thức ăn cơ bản và cho việc xử ngày. Mật độ tôm thẻ 50 con/m3, mật độ rong lí nguồn nước do khả năng hấp thu chất dinh 2 kg/m3. dưỡng từ nước thải [22, 23]. Ngoài tác dụng xử Tôm được cho ăn 4 lần/ngày (6 giờ, 11 giờ, lý ô nhiễm dinh dưỡng trong các ao nuôi, rong 16 giờ và 21 giờ) theo phương pháp chuẩn biển còn có khả năng giúp tăng sức đề kháng, của quy trình nuôi tôm. Thức ăn công nghiệp chống stress [14] và kích thích tăng trưởng [13] Grobest - loại chuyên dùng cho tôm, được sử TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3
  6. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 dụng cho từng giai đoạn phát triển của tôm với độ chính xác ± 0,1oC. Độ mặn được đo bằng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất. khúc xạ kế ATAGO master với độ chính xác ± Các bể nuôi được thay nước 15 ngày/lần, 2‰, pH được đo bằng bút đo pH với độ chính khoảng 30% lượng nước trong bể nuôi. xác ± 0,01, DO được đo bằng máy. Cường độ 3. Phương pháp thu thập số liệu ánh sáng được đo 1 lần/tuần vào lúc 7 giờ, 10 Tôm được đo kích thước, khối lượng 15 giờ, 13 giờ và 16 giờ bằng máy đo cường độ ngày 1 lần để xác định tốc độ sinh trưởng sáng. Khi đo, máy được đặt cách mặt nước bể - Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối theo ngày khoảng 5 cm. được tính theo công thức: Nồng độ tổng ammoni nitơ (TAN -Total Ammonia Nitrogen), NO2-, NO3- và PO43- trong bể nuôi được xác định 1 lần/2 tuần. Độ kiềm - Tốc độ sinh trưởng đặc trưng được tính được đo hàng tuần bằng test Sera. Mẫu nước theo công thức: được thu trước khi thay nước. × 4. Phương pháp xử lý số liệu Tính toán số liệu trên phần mềm Microsoft Excel 2013. Sử dụng phần mềm SPSS Version Ws: Khối lượng tôm lúc bắt đầu thí nghiệm 16.0 với phép phân tích ANOVA 1 yếu tố ở We: Khối lượng tôm khi kết thúc thí nghiệm mức ý nghĩa P < 0,05. Phép thử Duncan được d: Thời gian thí nghiệm tính theo ngày. sử dụng để so sánh sự khác biệt giữa các giá - Tỷ lệ sống của tôm được tính theo công thức: trị trung bình với dữ liệu có phân phối chuẩn. × Đối với số liệu tốc độ sinh trưởng đặc trưng (%/ ngày) không có phân bố chuẩn, ta chuyển Nn: Số lượng tôm ở thời điểm kết thúc thí về phân bố chuẩn bằng cách chuyển đổi số liệu nghiệm thành căn bậc 2 trước khi phân tích ANOVA. N0: Số lượng tôm ở thời điểm ban đầu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO - Năng suất tôm (kg/m3) = Tổng khối lượng LUẬN tôm/Thể tích nước nuôi - Các yếu tố môi trường bao gồm: nhiệt đô, 1. Các yếu tố môi trường DO và pH được đo 2 lần/ngày, lúc 7 giờ và 14 Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường giờ. Nhiệt độ được đo bằng nhiệt kế thủy ngân trong thí nghiệm được trình bày ở bảng 1 và bảng 2. Bảng 1. Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm Nghiệm Nhiệt độ ( C) o pH DO (mg/l) Độ kiềm thức Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều (mgCaCO3/l) 27,1 - 28,0 29,0 - 31,0 7,6 - 7,9 8,0 - 8,1 5,2 - 5,5 5,5 - 6,1 100 - 135 NT1 27,4 ± 0,45 29,8 ± 0,85 5,4 ± 0,53 5,8 ± 0,7 117 ± 10,7 27,2 - 28,1 28,9 - 30,8 7,71 - 7,89 7,95 - 8,2 5,05 - 5,3 5,6 - 6,2 115 - 140 NT2 27,3 ± 0,51 29,7 ± 0,6 5,22 ± 0,43 5,95 ± 0,52 125 ± 9,34 27,1 - 28,1 28,7 - 30,7 7,6 - 7,8 7,9 - 8,1 5,0 - 5,3 5,5 - 6,1 100 - 130 NT3 27,5 ± 0,53 29,2 ± 0,84 5,2 ± 0,63 5,9 ± 0,86 115 ± 17,3 Số liệu trình bày là khoảng dao động và giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (SD). Bảng 2. Cường độ ánh sáng trong thí nghiệm (lux) Thời gian 7 giờ 10 giờ 13 giờ 16 giờ Khoảng dao động 2100 - 4500 7.800 - 11.000 11.000 - 14.000 2.300 - 4.500 Trung bình ± SD 3.056 ± 791,2 8.557 ± 1.006,1 13.134 ± 845,5 3.671 ± 630,7 4 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  7. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 Bảng 1 cho thấy các yếu tố môi trường ở mg/L, pH từ 7,6 - 9. Ebeling et al. (2006) [16] các nghiệm thức khá tương đồng. Trong thời chỉ ra rằng độ kiềm thích hợp từ 100 - 150 mg/l. gian thí nghiệm nhiệt độ dao động từ 27-31oC. Cường độ ánh sáng từ 2.100 - 14.000 lux Theo Trần Viết Mỹ (2009) [9], tôm có khả phù hợp cho sự phát triển của rong. Theo năng thích nghi rộng về giới hạn của nhiệt độ Nguyễn Hữu Đại và cộng sự (2006) [3], rong từ 15-33oC. Nghiên cứu của Lê Như Hậu và nho có thể sinh trưởng và phát triển tốt trong Nguyễn Hữu Đại (2010) [4] cho rằng rong câu khoảng cường độ ánh sáng khá rộng từ 50 thích ứng rộng với nhiệt độ, có thể sinh trưởng đến 250 µmol.s-1.m-2 (≈ 2.700 - 13.500 lux). ở nhiệt độ từ 10oC đến hơn 35oC. Theo Guo et Còn theo Guo et al. (2014) [17], ánh sáng tối al. (2014) [17], nhiệt độ thích hợp cho rong nho ưu cho rong nho là 40 µmol.s-1.m-2 (≈ 2.160 từ 25-30oC. Như vậy, nhiệt độ này nằm trong lux). Theo Lê Như Hậu và Nguyễn Hữu Đại khoảng thích hợp cho tôm và rong phát triển. (2010) [4], các loài rong câu (Gracilaria Hàm lượng DO >5 ppm; pH vào sáng sớm spp.) có khả năng thích nghi rộng với cường dao động từ 7,6 - 7,9 và buổi chiều từ 7,9 - 8,2; độ ánh sáng từ 5.000 đến 20.000 lux. Nghiên độ kiềm từ 110-120 mg/l đều phù hợp cho sự cứu của Yu et al. (2013) [27] cho rằng ánh phát triển của tôm. Nghiên cứu của Whestone sáng tối ưu cho sinh trưởng của rong câu là et al. (2002) [25] cho rằng DO thích hợp là > 5 từ 60 -130 µmol.s-1.m-2(≈ 3.240 - 7.020 lux). Bảng 3. Các thông số về chất lượng nước Chỉ tiêu Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 TAN (mg/l) 0,93 ± 0,361b 0,13 ± 0,023a 0,14 ± 0,037a NO2- (mg/l) 0,85 ± 0,054b 0,25 ± 0,026a 0,27 ± 0,037a NO3- (mg/l) 0,51 ± 0,076b 0,14 ± 0,015a 0,16 ± 0,048a PO43- (mg/l) 0,62 ± 0,132b 0,16 ± 0,015a 0,15 ± 0,035a Số liệu trình bày là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (SD). Trong cùng một hàng, các giá trị trung bình có chữ cái viết kèm bên trên khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Kết quả bảng 3 cho thấy hàm lượng TAN, chỉ vàng (G. asiatica) nuôi kết hợp với tôm thẻ NO2- , NO3- và PO43- của nghiệm thức NT2 và chân trắng, bể nuôi có hàm lượng TAN và NO2- NT3 thấp nhất, của nghiệm thức NT1 cao nhất. thấp hơn có ý nghĩa so với bể nuôi tôm đơn, Sự khác nhau giữa nghiệm thức NT2 và NT3 rong câu chỉ vàng còn có khả năng hấp thụ 79,5 không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05), giữa % PO43- và 78,4 % NH3 sau thời gian 2 giờ và nghiệm thức NT2, NT3 và 1 có ý nghĩa thống tốc độ lọc đạt 97,7% PO43- và 87,4 % NH3 sau 4 kê (P < 0,05). giờ thí nghiệm. Tốc độ loại bỏ TAN đạt 31,2% Vậy, mô hình nuôi kết hợp tôm với rong sau 2 giờ. Rong nho (Caulerpa lentillifera) biển có các hàm lượng muối dinh dưỡng ni-tơ, được nuôi kết hợp với cá hay kết hợp với ốc phốt-pho thấp hơn có ý nghĩa so với các hàm hương cho thấy có tác dụng hiệu quả trong xử lượng của mô hình tôm nuôi đơn (P < 0,05). lý nước thải [11, 12]. Nuôi kết hợp rong nho, Kết quả thí nghiệm hiện tại phù hợp với hải sâm và ốc hương cũng được thực hiện cho nhận định của các nghiên cứu trước, mô hình kết quả tích cực đối với hấp thụ chất thải và sản nuôi tôm kết hợp với rong câu giúp duy trì lượng mỗi loài [15]. được chất lượng nước tốt hơn và thân thiện 2. Tăng trưởng của tôm với môi trường. Chất lượng nước ở các mô Hình 1 và Bảng 3 cho thấy khối lượng tôm hình nuôi kết hợp có hàm lượng hợp chất đạm vào ngày nuôi 15 tương tự giữa các nghiệm (TAN, NO2-, NO3- và TN), photpho (PO43- và thức đạt trung bình từ 2,8 - 3,4 g/con. Sau 30 TP) và COD thấp hơn nhiều (P < 0,05) so với ngày nuôi, tôm có sự chênh lệch về khối lượng, nghiệm thức nuôi đơn [1, 8]. Nguyễn Quang trong đó, khối lượng nhỏ nhất ở nghiệm thức Huy và cộng sự (2016) [6] sử dụng rong câu 1 (đối chứng) và lớn nhất là nghiệm thức 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 5
  8. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 (nuôi kết hợp với rong câu). Đến lúc kết thúc trung bình 11,04 ± 0,102 cm. Kiểm tra ANOVA thí nghiệm, tôm có khối lượng từ 11,26-12,24 với phép thử Duncan cho thấy có sự khác biệt g/con. Ở nghiệm thức 1 (tôm nuôi đơn), tôm ý nghĩa về khối lượng và chiều dài tôm giữa tăng trưởng chậm nhất với khối lượng cá thể nghiệm thức 1 (đối chứng) với nghiệm thức 2 trung bình là 11,26 ± 0,15 g/con và chiều dài và nghiệm thức 3. Nghiệm thức 2 (nuôi kết hợp cá thể trung bình là 10,36 ± 0,074 cm. Tôm tôm với rong câu) cho khối lượng và chiều dài kết hợp với rong nho (NT3) có khối lượng cá cao nhất (12,24 ± 0,213 g/con; 11,26 ± 0,131 thể trung bình là 11,8 ± 0,089 g/con; chiều dài cm tương ứng). Hình 1. Tăng trưởng khối lượng của tôm. Tương tự, tốc độ sinh trưởng theo ngày tăng trưởng DGR cao nhất và có sự khác biệt (DGR) và sinh trưởng đặc trưng (SGR) trung có ý nghĩa thống kê (P< 0,05) so với nghiệm bình của tôm dao động lần lượt là từ 0,17- 0,19 thức tôm nuôi đơn (NT1). Tuy nhiên, không có g/ngày và 4,01 - 4,15%/ngày. Kết quả thống kê sự khác biệt (P > 0,05) về tăng trưởng giữa các với phép kiểm định Duncan cho thấy nghiệm nghiệm thức nuôi kết hợp NT2 và NT3. thức NT2 (tôm kết hợp với rong câu) đạt tốc độ Bảng 4. Tăng trưởng của tôm sau 60 ngày Nghiệm thức Chỉ tiêu NT1 (Tôm nuôi đơn) NT2 (Tôm-Rong câu) NT3 (Tôm-Rong nho) KL đầu (g) 1,01 ± 0,031 1,01 ± 0,031 1,01 ± 0,031 KL cuối (g) 11,26 ± 0,150 a 12,24 ± 0,213 b 11,8 ± 0,089b DGR (g/ngày) 0,17 ± 0,002a 0,19 ± 0,003b 0,18 ± 0,001b SGR (%/ngày) 4,01 ± 0,022a 4,15 ± 0,028b 4,09 ± 0,012b CD đầu (cm) 5,2 ± 0,151 5,2 ± 0,156 5,2 ± 0,154 CD cuối (cm) 10,36 ± 0,074 a 11,26 ± 0,131 b 11,04± 0,102,b KL: Khối lượng; CD: Chiều dài Số liệu trình bày là giá trị trung bình ± sai số chuẩn (SE). Trong cùng một hàng, các giá trị trung bình có chữ cái viết kèm bên trên khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). 6 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  9. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 3. Tỷ lệ sống và năng suất tôm Bảng 5. Tỷ lệ sống và năng suất tôm nuôi Nghiệm thức Chỉ tiêu NT1 (Tôm nuôi đơn) NT2 (Tôm-Rong câu) NT3 (Tôm-Rong nho) Tỷ lệ sống (%) 65,6 ± 0,678a 74,8 ± 0,860b 68,6 ± 1,36a Năng suất (kg/m3) 1,56 ± 0,074a 2,1 ± 0,096b 1,7± 0,063a Số liệu trình bày là giá trị trung bình ± sai số chuẩn (SE). Trong cùng một hàng, các chữ cái viết kèm bên trên khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Cuối thí nghiệm, tỷ lệ sống của tôm trung nghĩa thống kê (P > 0,05). Nghiên cứu khác bình đạt từ 65,6 đến 74,8%. Tỷ lệ sống của tôm nhận định rằng rong câu (G. cervicornis) có (kết hợp với rong câu) ở NT2 cao nhất (74,8 thể là nguồn thức ăn bổ sung trong nuôi kết ±0,860%) và có sự khác biệt thống kê với 2 hợp với tôm thẻ chân trắng (L. vannamei), giúp nghiệm thức còn lại NT1 và NT3 (P< 0,05). tôm tăng trưởng nhanh [21]. Tương tự, Nguyễn Nghiệm thức nuôi đơn tôm NT1 có tỷ lệ sống Quang Huy và cộng sự (2016) [6] nhận thấy thấp nhất (65,6 ± 0,678%), NT3 (tôm kết hợp tôm thẻ chân trắng nuôi kết hợp với rong câu với rong nho) cao thứ 2, đạt 68,6 ± 1,36% và chỉ vàng đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P > so với tôm nuôi đơn. Như vậy, từ kết quả nghiên 0,05) giữa 2 nghiệm thức này. Tương tự, năng cứu này và từ các nghiên cứu tương tư, có thể suất tôm thẻ sau 60 ngày nuôi đạt từ 1,56 - 2,1 thấy sự hiện diện của rong biển trong mô hình kg/m3. Trong đó, nghiệm thức NT2 (tôm kết nuôi ghép tôm và rong đã thúc đẩy tăng trưởng hợp với rong câu) đạt cao nhất và có sự khác và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng. biệt có ý nghĩa (P < 0,05) với các nghiệm thức IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN còn lại. Kết quả này tương tự như kết quả nghiên 1. Kết luận cứu của Izzati (2011) [18] sử dụng hai loại rong - Mô hình nuôi kết hợp tôm với rong biển biển Sargassum plagyophyllum và Gracilaria có hàm lượng muối dinh dưỡng ni-tơ, phốt-pho verrucosa nuôi kết hợp với tôm sú (Penaeus thấp hơn có ý nghĩa so với mô hình nuôi đơn monodon) trong thời gian 30 ngày cho thấy tôm tôm (P < 0,05). kết hợp với rong có sinh trưởng, tỷ lệ sống cao - Mô hình nuôi tôm thẻ kết hợp với rong câu hơn nuôi đơn nhưng tôm kết hợp với rong câu cho kết quả sinh trưởng, tỷ lệ sống và năng suất tốt hơn rong mơ Sargassum plagyophyllum. của tôm cao nhất (P < 0,05). Mai và cộng sự (2010) [20] cho rằng tôm 2. Đề xuất ý kiến (Penaeus latisulcatus) nuôi kết hợp rong mơ - Áp dụng kết quả thí nghiệm vào điều kiện Sargssum plagyophyllum có tăng trưởng cao ao nuôi để đánh giá hiệu quả kinh tế, từ đó, có hơn nuôi đơn nhưng không có sự khác biệt ý thể đưa ra các khuyến cáo thực tế. . TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Hoàng Vinh, Lam Mỹ Lan và Trần Ngọc Hải, 2019. Ảnh hưởng của các mức cho ăn khác nhau lên chất lượng nước, tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của tôm (Penaeus monodon) nuôi kết hợp với rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 111-122. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 7
  10. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 2015. Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Báo cáo tổng hợp, Hà Nội, 139 trang. 3. Nguyễn Hữu Đại, Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Xuân Vỵ, Phạm Hữu Trí, Nguyễn Thị Lĩnh, 2006. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường đối với sự phát triển của rong nho biển (Caulerpa lentillifera). Tuyển tập nghiên cứu biển, 2006, XV: 146-155. 4. Lê Như Hậu và Nguyễn Hữu Đại, 2010. Rong câu Việt Nam - Nguồn lợi và sử dụng. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 5. Đinh Thanh Hồng, (2016). Biến động sinh lượng và tác động của các loài rong xanh (Cladophoraceae) trong đầm nuôi tôm quảng canh cải tiến. Luận văn cao học, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. 6. Nguyễn Quang Huy, Lê Văn Khôi, Đặng Văn Quát, Tăng Thị Thảo, Nguyễn Thị Lệ Thủy, (2016). Nghiên cứu khả năng hấp thu dinh dưỡng của rong câu chỉ vàng (Gracilaria asiatica) và các hình thức nuôi kết hợp giữa tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) với rong câu chỉ vàng. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 6: 104 - 110 7. Vũ Văn In, Nguyễn Hữu Ninh, Lê Văn Nhân, Trần Thế Mưu, Lê Xân, Nguyễn Phương Toàn, Vũ Văn Sáng, Nguyễn Quang Trung (2012). Ảnh hưởng của thức ăn tới khả năng sinh sản của tôm chân trắng bố mẹ sạch bệnh (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 66-70p. 8. Nguyễn Minh Kha, Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2017. Hiệu quả của mô hình nuôi kết hợp tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với các mật độ rong câu (Gracilaria sp.) khác nhau. Tạp chí khoa học và công nghệ Nông nghiệp. Tập 1 (2). Tr 303-312. 9. Trần Viết Mỹ (2009). Cẩm nang nuôi tôm chân trắng (Penaeus vannamei). Trung tâm Khuyến nông Tp. Hồ Chí Minh. 10. Nguyễn Hoàng Vinh và Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2019. Khảo sát sinh lượng của rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) trong ao nuôi tôm quảng canh cải tiến ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 1: 88-97. Tiếng Anh 11. Bambaranda, B.V.A.S.M.; Tsusaka, K.R., Chirapart, A., Salin, T.W., Sasaki, N. 2019. Capacity of Caulerpa lentillifera in the Removal of Fish Culture Effluent in a Recirculating Aquaculture System. Proceses 2019. 12. Chaitanawisuti, N., Santhaweesuk W., Kritsanapunta S., 2011. Performance of the seaweeds Gracilaria salicornia and Caulerpa lentillifera as biofilters in a hatchery scale recirculating aquaculture system for juvenile spotted babylons (Babylonia areolata). Aquaculture international. 13. Cruz-Suárez, L. E.; Tapia-Salazar, M.; Nieto-Lopez, M. G.; Guajardo-Barbosa, C.; Ricque-Marie, D., 2008. Comparison of Ulva clathrata and the kelps Macrocystis pyrifera and Ascophyllum nodosum as ingredients in shrimp feeds. Aquaculture Nutr., 15 (4): 421– 430. 14. Cruz-Suárez, L. E., A. Leónb, A. Peña-Rodrígueza, G. Rodríguez-Peñac, B. Molld, and D. RicqueMariea. 2010. Shrimp/Ulva co-culture: A sustainable alternative to diminish the need for artificial feed and improve shrimp quality. Aquaculture 301 (1-4):64-68. 15. Dobson, G.T., Duy, N.D.Q, Paul, N.A., Southgate, P.C., 2020. Assessing potential for integrating sea grape (Caulerpa lentillifera) culture with sandfish (Holothuria scabra) and Babylon snail (Babylonia areolata) co- culture. Aquaculture / Vol. 522, Article No. 735153. 16. Ebeling JM, Timmons MB, Bisogni JJ (2006). Engineering analysis of the stoichiometry of photoautotrophic, 8 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  11. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 autotrophic, and heterotrophic control of ammonia-nitrogen in aquaculture production systems. Aquaculture 257: 346–358. 17. Guo, H., Yao J., Sun Z., Duan D., 2014. Effect of temperature, irradiance on the growth of the green alga Caulerpa lentillifera (Bryopsidophyceae, Chlorophyta) 18. Izzati, M., (2011). The role of seaweeds Sargassum polycistum and Gracilaria verrucosa on growth performance and biomass production of tiger shrimp (Penaeus monodon Fabr). Journal of Coastal Development, 4: 235 – 241 19. Jones, A. 1995. Manipulation of prawn farm effluent flow rate and residence time, and density of biofilters to optimise the filtration efficiency of oysters (Saccostrea commercialis) and macroalgae, Gracillaria edulis. Depertment of System Ecology, Stockholm, University, Sweden. 20. Mai H., Fotedar R., and Fewtrell J., 2010. Evaluation of Sargassum sp. as a nutrient-sink in an integrated seaweed-prawn (ISP) culture system. Aquaculture 310 (1-2):91-98. 21. Marinho-Soriano E., Camara M.R., Cabral T.D.M., and Carneiro M.A.A., 2007. Preliminary evaluation of the seaweed Gracilaria cervicornis (Rhodophyta) as a partial substitute for the industrial feeds used in shrimp (Litopenaeus vannamei) farming. Aquaculture Research. 38(2): 182-187. 22. Neori A., Thierry C., Max T., Alejandro H. B., George P. K., Christina H., Muki S., and Charles Y., 2004. Integrated aquaculture: rationale, evolution and state of the art emphasizing seaweed biofiltration in modern mariculture. Aquaculture 231 (1-4):361-391. 23. Neori A. 2008. Essential role of seaweed cultivation in integrated multi-trophic aquaculture farms for global expansion of mariculture: an analysis. Journal of Applied Phycology 20:567-570. 24. Sirirustananun, N., Chen, J.C., Lin, Y.C., Yeh, S.T., Liou, C.H., Chen, L.L., Sim, S., Chiew, S., 2011. Dietary administration of a Gracilaria tenuistipitata extract enhances the immune response and resistance against Vibrio alginolyticus and white spot syndrome virus in the white shrimp Litopenaeus vannamei. Fish Shellfish Immun. 31 (6), 848–855. 25. Whestone, J. M., Treece, G. D. & Stokes, A. D., 2002. Opportunities and constrains in marine shrimp farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication, No. 2600 USDA. 26. Wu, R. 1995. The environmental impact of marine fish culture: toward a sustainable future. Mar. Poll. Bull. 31, 159-166. 27. Yu, C.H., Lim, P.E., Phang, S.M, 2013. Effects of irradiance and salinity on the growth of carpospore - derived tetrasporophytes of Gracilaria edulis and Gracilaria tenuistipitata var liui (Rhodophyta). Journal of Applied Phycology 25, 787- 794. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 9
  12. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẾN QUÁ TRÌNH SẤY PHUN DỊCH ĐẠM THỦY PHÂN TỪ VI SỤN CÁ MẬP (CARCHARHINUS DUSSUMIERI) INFLUENCE OF SOME PARAMETERS ON THE SPRAY DRYING PROCESS OF SHARK CARTILAGE (CARCHARHINUS DUSSUMIERI) HYDROLYZATES Vũ Ngọc Bội1, Đinh Hữu Đông2, Nguyễn Thị Mỹ Trang1 Trường Đại học Nha Trang, 1 2 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh. Tác giả liên hệ: Vũ Ngọc Bội (Email: boivn@ntu.edu.vn) Ngày nhận bài: 14/09/2020; Ngày phản biện thông qua: 16/09/2020; Ngày duyệt đăng: 22/09/2020 TÓM TẮT Trong nội dung bài báo này, chúng tôi trình bày một phần kết quả nghiên cứu sấy phun tạo bột đạm chứa chondroitin sulphate từ dịch thủy phân sụn cá mập bằng enzyme protease. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sụn cá mập tươi và dung dịch thủy phân từ sụn cá mập rất giầu năng lượng, khoáng chất, acid amin và chondrotin sulphate. Mặt khác, sụn cá mập tươi và dung dịch thủy phân từ sụn cá mập không chứa kim loại nặng. Nên sụn cá mập tươi và dịch thủy phân sụn cá mập rất thích hợp dùng làm thực phẩm và thực phẩm chức năng. Chúng tôi cũng xác định được các thông số thích hợp cho quá trình sấy phun tạo bột đạm chứa chondroitin sulphate từ dịch thủy phân sụn cá mập: chất mang là maltodextrin với tỷ lệ sử dụng 12%, nhiệt độ không khí buồng sấy là 80oC, áp suất khí nén là 2,5 bar và tốc độ bơm nhập liệu là 12 mL/phút, hiệu suất thu hồi chondroitin sulphate và bột đạm tương ứng đạt 86,44% và 78,25%, bột đạm thu được có độ ẩm 4,27%. Từ khóa: sấy phun, maltodextrin, chondroitin sulphate, sụn cá mập, dịch thủy phân sụn cá mập, bột đạm. ABSTRACT In this article, a part of spray drying research results to form hydrolyzed protein - chondroitin sulphate powder from shark cartilage hydrolysate by protease enzyme was presented. Our results showed that fresh shark cartilage and shark cartilage hydrolysates were rich in energy, minerals, amino acids and chondrotin sulphate. On the other hand, fresh shark cartilage and the hydrolysis solution from shark cartilage were free of heavy metals. Therefore, they were very suitable for using in food and especially functional foods. The study also determined the appropriate parameters for the spray drying process to create a protein - chondrotin sulphate powder from shark cartilage hydrolysates: a suitable carrier was maltodextrin and the suitable maltodextrin rate was 12%, drying chamber air temperature was 80ºC, suitable compressed air pressure is 2.5 bar and suitable inlet injection rate was 12 mL/min, efficiency of collecting chondroitin sulphate and protein powder reached respectively 86.44% and 78.25%. The protein - chondroitin sulphate powder had a moisture content of 4.27%. Key words: Spray drying, maltodestrin, chodroitin sulfate, shark cartilage, hydrolysis. I. MỞ ĐẦU dụng enzyme protease để thu dịch thủy phân Chondroitin sulphate là thành phần đặc trưng chứa chondroitin sulphate hòa tan và các của sụn cá mập. Trong sụn cá mập, chondroitin chất tự nhiên từ sụn cá mập [3]. Chondroitin sulphate tồn tại ở dạng liên kết với protein bằng sulphate là thành phần cơ bản cấu tạo nên sụn liên kết o-glycosid tạo thành một proteoglycan khớp và cấu tạo nên các tổ chức sợi chun (gân, (PG) (glucoprotein) nên con người rất khó hấp cơ, dây chằng…) giúp cho sự vận động linh thụ [1, 2, 3]. Chính vì thế, chúng tôi tiến hành hoạt và tính đàn hồi trong hoạt động khớp, tạo thủy phân sụn cá mập bằng phương pháp sử độ bền khi bị nén ép. Chondroitin sulphate làm 10 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  13. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 tăng sản xuất chất nhầy và khả năng bôi trơn chứa chondroitin sulphate và các chất tự nhiên của dịch khớp, đảm bảo sự vận động linh hoạt thu được từ dịch thủy phân sụn cá mập nhằm của khớp. Vì vậy, chondroitin sulphate được định hướng ứng dụng làm thực phẩm hỗ trợ sử dụng làm thực phẩm chức năng hỗ trợ điều điều trị các bệnh xương khớp. Trong giới hạn trị các bệnh lý về xương khớp và hạn chế quá của bài báo này, chúng tôi chỉ trình bày ảnh trình thoái hoá khớp. Chondroitin sulphate còn hưởng của một số thông số đến quá trình sấy có vai trò bảo vệ sụn khớp bằng cách ức chế phun tạo bột khô chứa chondroitin sulphate từ các enzyme phá hủy sụn khớp như collagenase, dịch thủy phân sụn cá mập. phospholipase A2, N-acetylglucosamindase. II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG Ngoài ra, chondroitin sulphate cũng góp phần PHÁP NGHIÊN CỨU nuôi duỡng và tái tạo các tế bào của giác mạc mắt [3]. Trong công nghệ thực phẩm, sấy phun 1. Nguyên vật liệu là kỹ thuật tiên tiến dùng để sản xuất bột khô từ 1.1. Sụn cá mập chất lỏng bằng cách làm khô nhanh chất lỏng Cá mập trắng (Carcharhinus dussumieri dưới tác động của khí nóng. Ưu điểm của sấy (Muller & Henle, 1839)) được thu mua nguyên phun là sau quá trình sấy thu được sản phẩm con tại các tầu khai thác tại vùng biển Khánh bột khô có chất lượng cao do có thể bảo tồn Hòa, cá có trọng lượng trung bình từ 20÷40kg các chất dinh dưỡng tự nhiên có sẵn trong chất và được khai thác trong giai đạo từ tháng 1 ÷ lỏng. Hiện sấy phun đã được ứng dụng trong 8 hàng năm. Sau thu mua, thu toàn bộ vây, sụn sản xuất rất nhiều loại bột thực phẩm khác cá mập và vận chuyển về phòng thí nghiệm. nhau, như sản xuất các loại bột hòa tan từ dịch Tại phòng thí nghiệm, tiến hành xử lý loại bỏ chiết thực vật (dịch ép trái cây, rau, củ…), sản thịt, mô liên kết, làm sạch, cấp đông, thủy phân xuất các loại thuốc, … [5 ÷10]. Do vậy, chúng bằng hỗn hợp enzyme alcalase-papain thu dịch tôi tiến hành nghiên cứu sấy phun tạo bột khô thủy phân và bảo quản đông ở -20ºC ± 2ºC để dùng trong suốt quá trình nghiên cứu. Hình 1. Hình ảnh về vi sụn cá mập (Carcharhinus dussumieri) và dịch thủy phân sụn cá mập bằng enzyme protease. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 11
  14. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 1.2. Phụ gia thực phẩm so mầu theo Farndale và cộng sự [1, 2, 3]. Một số loại phụ gia thực phẩm dùng làm Nguyên lý: Dựa trên sự thay đổi trong chất mang (chất trợ sấy): maltodextrin, gum quang phổ hấp thụ của DMMB (1,9 arabic, saccharose là các phụ gia thực phẩm Dimethylmethylene) khi tác dụng với tinh khiết, đạt tiêu chuẩn sử dụng làm dược chondroitin sulphate (glycosaminoglycan phẩm và thực phẩm do Merck - Đức cung cấp. sulphate) ở bước sóng 525nm. Dựa vào đường 1.3. Enzyme alcalase chuẩn của chondroitin sulphate A (gốc sulfate Enzym alcalase 2.4L là chế phẩm protease gắn ở vị trí C-4 (chondroitin-4-sulphate), thương mại do hãng Novozyme - Đan Mạch CS4) với DMMB để xác định hàm lượng cung cấp. Alcalase thuộc nhóm enzyme serine chondroitin sulphate. Phương pháp này có độ endopeptidase có các đặc tính kỹ thuật như sau: nhạy cao, có thể định tính và định lựợng hàm pH thích hợp trong khoảng 6.0 ÷ 8.0; nhiệt độ lượng CS ở mức μg. thích hợp 30 ÷ 65ºC, hoạt tính 2,4AU/g được 2.3. Bố trí thí nghiệm tổng quát bảo quản ở 0 ÷ 5ºC. Để lựa chọn được các thông số thích hợp 1.4. Enzym papain cho quá trình sấy phun, chúng tôi tiến hành bố Papain thương mại có hoạt tính ≥2,0 trí thí nghiệm theo sơ đồ trình bày ở hình 2. mAnsonU/mg (cơ chất hemoglobine, pH 6, Vi sụn cá mập đã xử lý được rã đông, rửa và nhiệt độ 35,5ºC) do Merck - Đức sản xuất. xay nhỏ bằng máy xay. Sau đó, tiến hành thủy Papain là một enzyme chịu được nhiệt độ phân bằng hỗn hợp enzyme alcalase-papain tương đối cao. Ở dạng nhựa khô, papain không theo các thông số đã công bố [1, 2]. Sau khi bị biến tính trong 3 giờ ở 100ºC, còn ở dạng thủy phân, đun sôi 15 phút để vô hoạt enzyme dung dịch, papain bị mất hoạt tính sau 30 phút và lọc thu dịch thủy phân sụn cá mập. Vi sụn cá ở 82,5ºC. Papain có pH thích hợp 4,5 ÷ 8,5, dễ mập và dịch thủy phân sẽ được lấy mẫu để phân bị biến tính ở pH12. tích tại Viện Pasteur Nha Trang và Viện An toàn 2. Phương pháp nghiên cứu Vệ sinh Thực phẩm Quốc gia. Dịch thủy phân 2.1. Các phương pháp phân tích [4]: sụn cá mập thu được sẽ dùng để nghiên cứu sấy * Xác định hàm lượng khoáng tổng số: theo phun tạo bột đạm thủy phân chứa chondroitin phương pháp nung ở 550ºC theo AOAC, 1990. sulphate. Hiệu suất của quá trình sấy phụn phụ * Xác định hàm độ ẩm: theo phương pháp thuộc và nhiều yếu tố như loại chất mang (chất sấy ở 105ºC của AOAC, 1990. trợ sấy) và tỷ lệ chất mang sử dụng, nhiệt độ * Xác định hàm lượng khoáng chất: hàm buồng sấy, tốc độ bơm nhập liệu, áp suất khí lượng khoáng chất được định lượng theo kỹ nén. Do vậy, chúng tôi tiến hành khảo sát ảnh thuật quang phổ hấp phụ nguyên tử. hưởng của các yếu tố trên đến hiệu suất thu hồi * Xác định hàm lượng acid amin: hàm chondroitin sulphate, hiệu suất thu bột đạm và lượng acid amin được xác định theo phương độ ẩm của bột đạm. Kết quả phân tích các thông pháp sắc kỹ lỏng cao áp. số này sẽ là cơ sở để lựa chọn thông số thích hợp * Hiệu suất thu hồi sản phẩm của quá cho quá trình sấy phun. trình sấy phun: hiệu suất thu hồi sản phẩm 3. Thiết bị và hóa chất trong quá trình sấy phun được tính: * Thiết bị: Sử dụng các thiết bị hiện có tại Trung tâm Thí nghiệm Thực hành - Trường Đại học Nha Trang và Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm - Trong đó H: hiệu suất (%), P1: tổng lượng TP. HCM: Máy so mầu UV-VIS DR6000 - Hach chất khô có trong sản phẩm sau sấy, P: hàm (Mỹ); Bể ổn nhiệt Memmert WNB14 - Đức, lượng chất khô có trong dịch sấy phun. máy ly tâm lạnh tốc độ cao Hermle Z36HK - 2.2. Phương pháp xác định hàm lượng Đức, bể ổn nhiệt Memmert WNB22 (Đức), nồi chondroitin sulphate (CS): hàm lượng thủy phân dung tích 30 lít (Việt Nam),… chondroitin sulphate (CS) bằng phương pháp 12 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  15. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 Hình 2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát. Quá trình sấy phun được tiến hành trên hệ Centurion XVII trial. thống sấy phun Mobile Minor do hãng Niro III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO (Đan Mạch) sản xuất. Năng suất sấy 1-7kg LUẬN nước bốc hơi/giờ, tốc độ quay tối đa của đĩa phun sương là 31.000v/p, nhiệt độ tối đa của 1. Kết quả phân tích một số thành phần hóa tác nhân sấy đầu vào là 350ºC. học của nguyên liệu và dịch thủy phân sụn * Hóa chất: Các hóa chất sử dụng trong cá mập thí nghiệm đều là hoá chất tinh khiết do hãng Tiến hành lấy mẫu sụn cá mập và dịch Merck - Đức cung cấp. thủy phân sụn cá mập bằng hỗn hợp enzyme alcalase - papain để xác định một số thành 4. Phương pháp xử lý số liệu phần hóa học như hàm lượng chondroitin Mỗi thí nghiệm đều tiến hành lặp lại 3 lần sulphate, hàm lượng nitơ tổng số,… tại Viện độc lập và số liệu là kết quả trung bình của các Pasteur Nha Trang và Viện An toàn Vệ sinh lần thí nghiệm. Kiểm tra sự khác biệt giữa các Thực phẩm Quốc gia. Kết quả được trình bày số liệu thống kê bằng phần mềm Statgraphics ở bảng 1 và 2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 13
  16. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 Bảng 1. Thành phần hóa học cơ bản của sụn cá mập STT Chỉ tiêu hóa học Đơn vị Kết quả Phương pháp thử 1 Độ ẩm % 80,00 H.HD.QT.001 2 Hàm lượng tro tổng số g/100g 4,20 H.HD.QT.002 Hàm lượng nitơ tổng số g/100g 26,02 H.HD.QT.003 3 Hàm lượng chondroitin sulphate mg/g 3,18 H.HD.QT.241 Bảng 2. Thành phần hóa học của dịch thủy phân sụn cá mập STT Chỉ tiêu hóa học Đơn vị Kết quả Phương pháp thử 1 Hàm lượng nitơ tổng số g/lít 7,460 TCVN 8133-1:2009 Ref.CAC/GL-2/1985 2 Năng lượng dinh dưỡng Kcal/100ml 20,420 (Rev.1-1993)-FAO 3 Hàm lượng khoáng tổng số g/lít 3,020 Codex stand 12 1981 4 Hàm lượng Magie mg/lít 205,490 TCVN 6269:2008 5 Hàm lượng kẽm mg/lít 7,630 TCVN 8126:2009 6 Hàm lượng sắt mg/lít 4,780 TCVN 8126:2009 7 Hàm lượng Thủy ngân mg/lít Không phát hiện TCVN 7993:2009 8 Hàm lượng Arsen mg/lít Không phát hiện AOAC 986.15 9 Hàm lượng protein thô g/lít 46,630 TCVN 3705:90 10 Hàm lượng Alanine g/lít 2,617 AOAC 994.12 (2012) 11 Hàm lượng Arginine g/lít 7,921 AOAC 994.12 (2012) 12 Hàm lượng Aspartic g/lít 2,164 AOAC 994.12 (2012) 13 Hàm lượng Cysteine g/lít 0,254 AOAC 994.12 (2012) 14 Hàm lượng Cystine g/lít 0,469 AOAC 994.12 (2012) 15 Hàm lượng Glutamic g/lít 3,102 AOAC 994.12 (2012) 16 Hàm lượng Glycine g/lít 5,202 AOAC 994.12 (2012) 17 Hàm lượng Histidine g/lít 0,221 AOAC 994.12 (2012) 18 Hàm lượng Isoleucine g/lít 0,415 AOAC 994.12 (2012) 19 Hàm lượng Leucine g/lít 3,680 AOAC 994.12 (2012) 20 Hàm lượng Lysine g/lít 1,043 AOAC 994.12 (2012) 21 Hàm lượng Methionine g/lít 0,994 AOAC 994.12 (2012) 22 Hàm lượng Phenylalanine g/lít 0,653 AOAC 994.12 (2012) 23 Hàm lượng Tryptophane g/lít 0,129 AOAC 994.12 (2012) 24 Hàm lượng Serine g/lít 0,836 AOAC 994.12 (2012) 25 Hàm lượng Threonine g/lít 1,009 AOAC 994.12 (2012) 26 Hàm lượng Tyrosine g/lít 0,047 AOAC 994.12 (2012) 27 Hàm lượng Valine g/lít 0,812 AOAC 994.12 (2012) 28 Hàm lượng Chondroitin sulphate mg/ml 40,500 H.HD.QT.241 14 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  17. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 Từ kết quả phân tích ở bảng 1 và bảng 2 với các mang (chất trợ sấy) khác nhau: Mẫu cho thấy sụn cá mập và dung dịch thủy phân 1: maltodextrin 10%, Mẫu 2: gum arabic 10%, từ sụn cá mập rất giầu chất dinh dưỡng, giầu Mẫu 3: saccharose 10%. Quá trình sấy phun acid amin và đặc biệt có hàm lượng chondrotin thực hiện ở cùng điều kiện nhiệt độ sấy là 80ºC, sulphate cao - đây chính là thành phần cơ tốc độ bơm nhập liệu là 12ml/phút, áp suất khí bản cấu tạo nên sụn khớp và cấu tạo nên các nén là 2,5bar. Sau khi sấy phun thu được chế tổ chức sợi chun (gân, cơ, dây chằng…) giúp phẩm bột đạm và lấy mẫu xác định hàm lượng cho sự vận động linh hoạt và tính đàn hồi trong nitơ tổng, hàm lượng choindroitin sulfate, hiệu hoạt động khớp. suất thu hồi sản phẩm. Kết quả được trình bày 2. Ảnh hưởng của một số thông số kỹ thuật ở các hình 3÷5. đến quá trình sấy phun tạo bột đạm chứa Từ các kết quả phân tích ở các hình 3÷5 cho chondroitin sulphate thấy: 2.1. Ảnh hưởng của chất mang * Về hàm lượng nitơ tổng số Tiến hành 3 thí nghiệm sấy phun tạo bột Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng nitơ đạm thủy phân từ dịch thủy phân sụn cá mập tổng của chế phẩm bột đạm thu được sau sấy Hình 3. Ảnh hưởng của loại chất mang đến hàm lượng nitơ tổng của bột đạm. Hình 4. Ảnh hưởng của loại chất mang đến hàm lượng chondroitin sulphate của bột đạm. Hình 5. Ảnh hưởng của loại chất mang đến hiệu suất thu hồi bột đạm. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 15
  18. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 phun thay đổi phụ thuộc vào loại chất mang * Về hàm lượng chondroitin sulphate sử dụng nhưng mức độ chênh lệch không (CS) nhiều. Do vậy, các thí nghiệm tiếp theo sẽ Kết quả phân tích ở hình 4 cũng cho thấy không đưa thông số này vào đánh giá. Trong mẫu bột đạm sử dụng maltodextrin làm chất đó, hàm lượng nitơ tổng số của mẫu bột đạm mang có hàm lượng chondroitin sulphate cao sử dụng maltodextrin làm chất mang có hàm hơn các mẫu khác. Như vậy, khi xét theo thứ tự lượng nitơ tổng cao nhất và đạt mức 50,4 ± giảm dần của hàm lượng chondroitin sulphate 0,02mg/g bột. Trong khi đó, mẫu bột đạm sử có trong bột đạm thu được sau sấy, thì thứ tự các dụng gum arabic và sacharose làm chất mang chất mang có hiệu quả thu chondroitin sulphate có hàm lượng nitơ tổng số thấp hơn một chút, cao dùng trong sấy phun dịch đạm thủy phân đạt tương ứng là 50,1 ± 0,12mg/g bột và 49,6 sụn cá mập được sắp xếp như sau: maltodextrin, ± 0,11mg/g bột (hình 3). Như vậy, mẫu bột gum arabic và saccharose (hình 4). đạm sử dụng saccharose làm chất mang có * Về hiệu suất thu sản phẩm hàm lượng nitơ tổng số thu được thấp nhất. Kết quả phân tích ở hình 5 cũng cho thấy Sự khác biệt này có thể giải thích là do có tương tự như kết quả phân tích về hàm lượng sự khác nhau trong cấu trúc hóa học và đặc chodroitin sulphate và hàm lượng nitơ tổng số, tính của của các chất mang (chất trợ sấy). mẫu sử dụng maltodextrin làm chất mang cũng Khi cho chất mang vào dịch thủy phân sụn cá có hiệu suất thu hồi sản phẩm cao nhất và đạt mập, giữa chất mang và các chất có trong dịch 86,41%. thủy phân sụn cá mập như acid amin, khoáng, Từ những phân tích ở trên cho thấy chất chondroitin sulphate,… sẽ hình thành các liên mang (chất trợ sấy) maltodextrin là hiệu quả kết tạo thành phức hợp chất mang gắn kết, nhất trong quá trình sấy phun thu bột đạm từ bao lấy các acid amin, khoáng, chondroitin dịch thủy phân vi sụn cá mập. sulphate,… giúp bảo vệ và hạn chế sự thất 2.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ maltodextrin bổ sung thoát của các chất này trong quá trình sấy Tiến hành 5 mẫu thí nghiệm sấy phun phun. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên dịch đạm thủy phân từ vi sụn cá mập với tỉ lệ cứu của Renata V. và cộng sự công bố năm maltodextrin bổ sung khác nhau: 8%, 10%, 2010 khi nghiên cứu về quá trình sấy các chất 12%, 14% và 16%. Các mẫu thí nghiệm đều có hoạt tính sinh học thu nhận từ thực vật [9]. sử dụng cùng một lượng dịch thủy phân là Như vậy, maltodextrin là chất mang, gắn 1000ml, nhiệt độ không khí sấy 80ºC; áp suất kết và bảo vệ các thành phần có trong dịch thủy buồng sấy là 2,5 bar; tốc độ nhập liệu là 12mL/ phân sụn cá mập tốt nhất nên maltodextrin ph. Sau khi sấy phun thu bột đạm và đánh giá được lựa chọn làm chất mang dùng cho quá hàm lượng choindroitin sulphate, hiệu suất thu trình sấy phun tạo bột đạm - chondroitin hồi bột đạm. Kết quả phân tích được trình bày sulphate từ dịch thủy phân sụn cá mập. ở hình 6. Hình 6. Ảnh hưởng của tỉ lệ bổ sung maltodextrin đến hiệu suất thu hồi choindroitin sulphate và bột đạm. 16 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  19. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 Kết quả phân tích trình bày ở hình 6 cho thấy 2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở cùng một chế độ sấy, tỷ lệ maltodextrin bổ buồng sấy sung có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất thu hồi bột Tiến hành 5 mẫu thí nghiệm sấy phun tạo đạm và hàm lượng choindoitin sulphate (CS) bột đạm từ dịch thủy phân vi sụn cá mập với có trong bột đạm. Cụ thể, khi tỷ lệ maltodextrin nhiệt độ không khí của buồng sấy khác nhau: bổ sung tăng từ 8% lên 12%, thì hiệu suất thu 70ºC, 75ºC, 80ºC, 85ºC và 90ºC. Các mẫu đều hồi bột đạm tăng từ 77,81% lên 78,21% sau đó sử dụng 1lít dịch thủy phân, tỉ lệ maltodextrin nếu tiếp tục tăng tỷ lệ maltodextrin bổ sung trên bổ sung 12%; áp suất sấy là 2,5 bar; tốc độ 12%, cụ thể lên 14% và 16% thì hiệu suất thu nhập liệu là 12mL/ph. Sau khi sấy phun thu hồi bột đạm tăng không đáng kể và sự chênh bột đạm và đánh giá hàm lượng choindroitin lệch không có ý nghĩa thống kê. Tương tự như sulphate, hiệu suất thu hồi bột đạm và độ ẩm. vậy, khi tỷ lệ maltodextrin bổ sung tăng từ Kết quả phân tích được trình bày ở hình 7 và 8. 8% lên 12%, thì hiệu suất thu hồi choindoitin Từ kết quả phân tích ở hình 7 và 8 cho thấy: sulphate trong bột đạm tăng từ 83,12% lên * Về hiệu suất thu hồi chondroitin 86,40%. Nhưng khi tăng tỷ lệ maltodextrin bổ sulphate và bột đạm: kết quả phân tích cho sung trên 12% thì hiệu suất thu hồi choindoitin thấy nhiệt độ buồng sấy có ảnh hưởng lớn đến sulphate trong cũng tăng không đáng kể và sự hiệu suất thu hồi chondroitin sulphate và bột chênh lệch cũng không có ý nghĩa thống kê. đạm (hình 7). Cụ thể, khi tăng nhiệt độ buồng Từ các phân tích ở trên cho thấy tỷ lệ sấy trong khoảng 70 ÷80ºC, thì hiệu suất thu maltodextrin bổ sung 12% là thích hợp cho hồi chondroitin sulphate và bột đạm tăng tương quá trình sấy phun thu bột đạm từ dịch thủy ứng từ 84,70% và 77,12% khi nhiệt độ buồng phân vi sụn cá mập. sấy phun là 70ºC lên tới 86,24% và 78,16% khi Hình 7. Ảnh hưởng của nhiệt độ buồng sấy đến hiệu suất thu hồi chondroitin sulphate và bột đạm. Hình 8. Ảnh hưởng của nhiệt độ buồng sấy đến độ ẩm của bột đạm sau sấy. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 17
  20. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2020 nhiệt độ buồng sấy phun là 80ºC. Sau đó nếu và carbohydrat chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt tiếp tục tăng nhiệt độ buồng sấy lên trên 80ºC độ, nhiệt độ càng cao thì phản ứng sẫm mầu thì hiệu suất thu hồi chondroitin sulphate và càng mạnh. Hỗn hợp sấy phun có chứa cả hai bột đạm tăng không đáng kể và sự chênh lệch thành phân trên nên khi nhiệt độ buồng sấy cao không có ý nghĩa thống kê. ≥ 80ºC sẽ làm phản ứng sẫm mầu xảy ra mạnh * Về độ ẩm của bột đạm: kết quả phân nên bột đạm bị sẫm mầu. tích cũng cho thấy độ ẩm của bột đạm giảm Từ những phân tích ở trên cho thấy nhiệt độ theo chiều tăng của nhiệt độ trong buồng sấy. buồng sấy phun phù hợp với quá trình sấy phun Chẳng hạn, khi tăng nhiệt độ buồng sấy trong tạo bột đạm chứa chondroitin sulphate từ dịch khoảng 70 ÷80ºC, thì độ ẩm của bột đạm giảm thủy phân sụn cá mập là 80ºC. Do vậy, nhiệt độ từ 5,02% khi nhiệt độ buồng sấy phun là 70ºC 80ºC được lựa chọn để điều chỉnh buồng sấy xuống chỉ còn 4,26% khi nhiệt độ buồng sấy phun trong tạo bột đạm - chondroitin sulphate phun là 80ºC. Sau đó nếu tiếp tục tăng nhiệt từ dịch thủy phân sụn cá mập. độ buồng sấy trên 80ºC thì độ ẩm của mẫu bột 2.4. Tốc độ bơm nhập liệu đạm thu được không giảm và có xu thế giữ ổn Tiến hành 5 mẫu thí nghiệm sấy phun dịch định ở mức 4,26%. Kết quả này chứng tỏ khi đạm thủy phân từ vi sụn cá mập với tốc độ nhiệt độ của buồng sấy phun đạt ≥ 80ºC thì nhập liệu khác nhau: 10, 11, 12, 13 và 14 mL/ lượng nước tự do có trong dịch đạm đã bay hơi phút. Các mẫu thí nghiệm đều sử dụng 1lít dịch hết và nhiệt độ 80ºC là nhiệt độ tối đa cần thiết thủy phân, tỉ lệ maltodextrin bổ sung 12%, áp để làm khô mẫu bột đạm. Hơn nữa khi nhiệt độ suất buồng sấy là 2,5 bar và nhiệt độ buồng sấy buồng sấy ≥ 80ºC, mẫu bột đạm thu được có 80ºC. Sau khi sấy phun, thu bột đạm và đánh mầu sắc sẫm hơn. Kết quả này được lý giải là: giá hàm lượng choindroitin sulphate, hiệu suất phản ứng sẫm mầu là phản ứng giữa acid amin Hình 9. Ảnh hưởng của tốc độ bơm nhập liệu đến hiệu suất thu hồi chondroitin sulphate và bột đạm. Hình 10. Ảnh hưởng của tốc độ bơm nhập liệu đến độ ẩm bột đạm sau sấy. 18 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2