Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2016
lượt xem 3
download
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2016 trình bày hiện trạng nuôi trồng thủy sản và một số giải pháp phát triển bền vững trên đầm ô loan huyện Tuy An, Phú Yên; hàm lượng urê trong hải sản ở Khánh Hòa; sinh kế cộng đồng và tình trạng khai thác – nuôi trồng thủy sản vùng hồ thủy điện Đồng Nai 3, huyện Đăk G’long, tỉnh Đăk Nông...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2016
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐẦM Ô LOAN HUYỆN TUY AN, PHÚ YÊN AQUACULTURE STATUS AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT SOLUTIONS FOR O LOAN LAGOON -TUY AN DISTRICT, PHU YEN PROVINCE Phạm Thị Anh1, Nguyễn Thanh Sơn2 Ngày nhận bài: 16/12/2015; Ngày phản biện thông qua: 29/4/2016; Ngày duyệt đăng: 15/12/2016 TÓM TẮT Kết quả điều tra tình hình nuôi trồng thủy sản (NTTS) trên đầm Ô Loan huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên dựa trên việc phỏng vấn trực tiếp 100 hộ gia đình ở 5 xã: An Hải, An Cư, An Hiệp, An Ninh Đông và An Hòa. Nguồn lao động chính xung quanh hồ chủ yếu là nam giới (89,11%), tỷ lệ lao động trong nhóm tuổi từ 40 - 55 cao nhất chiếm 67,33%; hầu hết những người tham gia vào NTTS đều có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề với 93% có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên, trình độ văn hóa của người tham gia NTTS trình độ 9/12 cao nhất chiếm 61,39%. Năm 2014, tổng sản lượng và diện tích nuôi trồng thủy sản trên đầm Ô Loan lần lượt là 1548,7 tấn và 541,5 trong đó chủ yếu là diện tích nuôi tôm chiếm 96,21% tổng diện tích nuôi, sản lượng nuôi chiếm 98,41% tổng sản lượng nuôi trồng xung quanh đầm. Tất cả số hộ NTTS nuôi tôm đều sử dụng thuốc kháng sinh và hóa chất để phòng trị bệnh cho tôm và xử lý môi trường ao nuôi. Từ khóa: đầm Ô Loan, nuôi trồng thủy sản, hiện trạng, đầm ABSTRACT A survey was conducted to evaluate the aquaculture status on O Loan lagoon. A total of 100 households were interviewed belong to the communes An Hai, An Cu, An Hiep, An Ninh Dong and An Hoa in O Loan lagoon. The results showed that the labors in the lagoon were mainly male (89.11%), the percentage of workers in the age from 40 to 55 years are highest, accounted for 67.33%. Most people who involved in aquaculture have at least 5 years of experience or higher (93%). They have low level of education with the highest percentage at 9/12 (61.39%). In 2014, the total area and production of aquaculture activities of O Loan lagoon were 541.5 hectares and 1548.7 tons, respectively. Especially, shrimp farming was dominant with the area and production accounted for 96.21 % and 98.41 % of the total, respectively. All shrimp farms used antibiotic and chemical products for disease preventing and water treatment. Keywords: O loan lagoon, aquaculture, penaeus vannamei, status, lagoon I. ĐẶT VẤN ĐỀ (Thừa Thiên Huế), đầm Cù Mông (Phú Yên), Khu vực Nam Trung Bộ từ lâu đã nổi tiếng vịnh Xuân Đài (Phú Yên)… Các đầm đều có với những đầm phá nổi như đầm Nại (Bình hình dạng và cấu tạo rất đa dạng, chủ yếu Thuận), đầm Ô Loan (Phú Yên), đầm Thị Nại là các thủy vực nông sát biển, nhận nước từ (Bình Định), đầm Nha Phu (Khánh Hòa), đầm một hoặc vài con sông và thải nước ra biển Môn (Khánh Hòa), đầm phá Tam Giang - Cầu Hai qua cửa riêng của mình, rộng hẹp tùy đầm. 1 Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang 2 Viện Công nghệ Sinh học - Môi trường - Trường Đại học Nha Trang NHA TRANG UNIVERSITY • 3
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 Những sông trong vùng thường nhỏ, tổng thủy sản từ đầm giúp nâng cao đời sống của lượng nước ít và chỉ chảy rất tập trung trong cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh đầm. một vài tháng. Trong mùa khô kéo dài, sông lại Năm 2013, diện tích nuôi trồng thủy sản trong rất cạn kiệt, nhiều nơi lòng sông trơ ra để lại đầm là 360,75 ha, trong số này diện tích nuôi hai bên bờ những dải cát, hay có những đầm bị cao triều là 20,5 ha (trong đó nuôi trên cát là 3,5 khống chế hoàn toàn bởi nước biển, ở những ha), diện tích hồ hở (hồ chất đá) là 125 ha [4]. đầm này độ muối thường cao, có trường hợp Hoạt động nuôi trồng thủy sản của huyện Tuy trở nên quá mặn, đạt giá trị 39 - 40‰ và khá An tập trung chủ yếu ở vùng đầm Ô Loan do ổn định [6]. Các hoạt động nuôi trồng thủy sản người dân của 5 xã An Ninh Đông, An Hải, An trên các đầm phá ngày càng phát triển với quy Cư, An Hòa và An Hiệp tham gia nuôi trồng mô rộng với nhiều đối tượng nước lợ, nước thủy sản, tổng diện tích nuôi xung quanh đầm mặn mang lại nhiều lợi ích kinh tế cao như: là 420 ha, chiếm hơn 80% diện tích nuôi toàn tôm sú, tôm chân trắng, tôm hùm, cua ghẹ, cá huyện [8]. Tuy nhiên, do hoạt động nuôi trồng biển và một số loài nhuyễn thể, rong biển. Hiện thuỷ sản quá mức, thiếu quy hoạch đã dẫn nay hầu hết các đầm phá đều được sử dụng đến môi trường đầm suy thoái, tình hình dịch để phát triển nuôi trồng thủy sản, các hoạt bệnh trong nuôi trồng thủy sản diễn biến phức động nuôi trồng thủy sản đang diễn biến hết tạp: Năm 2008 dịch bệnh trên tôm bùng phát sức phức tạp trên quy mô lớn, đặc biệt các ở đầm Ô Loan, 50/180 ha tôm sú bị mất trắng ngành nghề nuôi tôm thâm canh, chuyên canh do bệnh, chủ yếu là bệnh đỏ thân và bệnh đốm đã và đang mang lại những tác dụng tiêu cực trắng. Đầu năm 2009, có gần 70 ha tôm bị chết cho môi trường các đầm phá ven biển [2,7]. chủ yếu do bệnh taura và các bệnh có liên Phú Yên là tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, quan đến môi trường [3]. Theo báo cáo của với lợi thế bờ biển dài gần 190 km cùng với Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhiều eo, vịnh, đầm phá là nơi nuôi dưỡng, huyện Tuy An, những tháng đầu năm 2009, sinh trưởng của rất nhiều loài thủy hải sản biên độ triều trong đầm Ô Loan thấp hơn trung khác nhau, có nhiều tiềm năng và lợi thế bình từ 0,2-0,3m, độ mặn giảm so với trung trong việc phát triển toàn diện ngành kinh tế bình nhiều năm từ 0,5 - 0,6 %. Đáng chú ý là thủy sản cũng như một số ngành kinh tế quan kết quả tại điểm thu mẫu An Hải về chỉ tiêu ô trọng khác [1]. Từ lâu đầm Ô Loan từ lâu đã nhiễm vi sinh đã vượt ngưỡng cho phép. Đầu nổi tiếng với nguồn lợi thủy sản đa dạng với năm 2010, 85 ha tôm chân trắng bị nhiễm bệnh rất nhiều các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao chủ yếu tập trung ở 2 huyện Tuy An và Đông như sò huyết, ghẹ xanh, cua và hàu…, trong Hòa. Năm 2011 riêng khu vực đầm Ô Loan có đó sò huyết đầm Ô Loan được coi là đặc sản gần 100 ha nuôi tôm bị dịch bệnh, tập trung của vùng [1]. Nghề nuôi trồng thủy sản xung chủ yếu ở các xã An Ninh Đông, An Ninh Tây quanh đầm Ô Loan đã góp phần nâng cao và An Cư, ngoài ra đại đa số hồ ở đây chủ yếu năng suất và sản lượng thủy sản, thúc đẩy là hồ hở nên việc lây lan dịch bệnh rất nhanh nền kinh tế cho huyện Tuy An và tỉnh Phú Yên. chóng [3]. Có thể khẳng định rằng đời sống của dân cư Do đó việc đánh giá lại hiện trạng nuôi 5 xã vùng đầm phụ thuộc vào nguồn lợi thuỷ trồng thủy sản xung quanh đầm Ô Loan hiện sản của đầm Ô Loan. Đầm Ô Loan vẫn đóng nay là cần thiết để có những giải pháp kịp thời một vai trò quan trọng trong chiến lược phát nhằm phát triển các hoạt động nuôi trồng thủy triển kinh tế thuỷ sản của tỉnh Phú Yên cũng sản xung quanh đầm một cách bền vững và ít như phát triển kinh tế huyện Tuy An, nguồn lợi nguy hại nhất đến môi trường đầm. 4 • NHA TRANG UNIVERSITY
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tiến hành từ tháng 02/2014 đến hết tháng 12/2014 xung quanh đầm Ô Loan - Phú Yên. Đối tượng phỏng vấn là các hộ nuôi trồng thủy sản trên đầm ở 5 xã: xã An Hòa, An Hiệp, An Ninh Đông, An Hải và An Cư. Hình 1. Đầm Ô Loan và cửa đầm Tân Quy [12] 2. Phương pháp nghiên cứu nhiều sức lực cũng như thời gian làm việc nên - Số liệu thứ cấp được thu thập tại Sở nam giới tham gia có tỷ lệ chiếm rất cao. Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài - Cơ cấu độ tuổi của những người tham nguyên và Môi trường tỉnh Phú Yên, Phòng gia NTTS: Những người tham gia NTTS có thể Nông nghiệp huyện Tuy An và các sách báo, chia thành 3 nhóm độ tuổi khác nhau là dưới tài liệu có liên quan. 40 tuổi, từ 40 đến 55 tuổi, trên 55 tuổi. Trong - Số liệu sơ cấp được tổng hợp dựa trên đó, tỷ lệ lao động trong nhóm tuổi từ 40 - 55 quá trình phỏng vấn trực tiếp các ngư dân nuôi cao nhất chiếm 67,33% (68/101 phiếu), đây là trồng thủy sản xung quanh vùng đầm Ô Loan nguồn lao động có sức khỏe tốt và nắm bắt thuộc 5 xã ven đầm (xã An Hòa, An Hiệp, An các kĩ thuật nuôi, kinh nghiệm nuôi tốt hơn so Ninh Đông, An Hải và An Cư) và cán bộ quản với những nhóm tuổi khác. Nhóm tuổi trên 55 lý khu vực nghiên cứu qua bộ câu hỏi điều tra chiếm 13,86 % (14/101 phiếu), nhóm tuổi dưới với 101 phiếu. 40 chiếm 18,81% (19/101 phiếu). - Thông tin thu thập được xử lý theo từng - Số năm kinh nghiệm trong NTTS: Nguồn nội dung riêng dựa trên bộ câu hỏi phỏng vấn lao động có số năm kinh nghiệm tham gia vào và dữ liệu được xử lý trên phần mềm Excel. NTTS khá cao, số chủ hộ có thâm niên NTTS từ 10 đến 15 năm chiếm tỷ lệ cao nhất đạt III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40,59%, từ 5 đến 10 năm chiếm 32,67%, từ 15 1. Nguồn lao động nuôi trồng thủy sản trên - 20 năm chiếm 14,85%, các chủ hộ nuôi trên đầm Ô Loan 20 năm chiếm 4,95%. - Tỷ lệ giới tính: Trong 101 phiếu được khảo - Trình độ văn hóa thấp: Kết quả điều tra sát về tình hình NTTS xung quanh đầm Ô Loan cho thấy, đa số các chủ hộ có trình độ văn hóa cho thấy có số lượng nữ tham gia NTTS chiếm (9/12) chiếm tỷ lệ 61,39%, tiếp theo đến trình tỷ lệ 10,89% (11/101 phiếu), còn lại đều là nam độ 12/12 chiếm 20,79%, trình độ 8/12 chiếm giới chiếm tỷ lệ 89,11% (90/11 phiếu). Đây là một 6,93%, trình độ tiểu học chiếm 4,95% và tỷ lệ trong những thực tế hiện nay do tính chất của người không biết chữ chiếm 5,94%. Khảo sát các công việc trong nuôi trồng thủy sản đòi hỏi này cũng chỉ ra rằng trong tất cả các hộ được NHA TRANG UNIVERSITY • 5
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 phỏng vấn không có chủ hộ nào đã qua lớp 2.1. Diện tích nuôi và sản lượng nuôi trồng thủy đào tạo chuyên môn có trình độ đại học, tất sản trên đầm Ô Loan cả kinh nghiệm trong NTTS chủ yếu được học Diện tích nuôi trồng thủy sản của 5 xã An tập theo kiểu truyền miệng và kinh nghiệm của Hải, An Hiệp, An Hòa, An Cư và An Ninh Đông bản thân. năm 2014 có sự chênh lệch đáng kể: xã Ninh - Thu nhập bình quân đầu người/năm: Năm Đông và An Hòa có diện tích nuôi lớn nhất 2010, thu nhập bình quân đầu người/năm đạt chiếm lần lượt là 133ha và 152ha, đây là hai xã mức 12,1 triệu/năm, con số này ngày càng gia có diện tích NTTS chiếm chủ lực xung quanh tăng và đến năm 2013 là 20,1 triệu/người/năm đầm Ô Loan. Tổng diện tích NTTS trong đầm và năm 2014 là 22,6 triệu/người/năm, tăng gấp Ô Loan năm 2014 là 541,5 ha, trong đó diện 1,86 lần so với năm 2010. tích nuôi tôm công nghiệp là 521 ha (chiếm 96,21%). Tổng sản lượng NTTS năm 2014 đạt 2. Hiện trạng nuôi trồng thủy sản trên đầm 1548,7 tấn, trong đó sản lượng tôm nuôi đạt Ô Loan 1524,1 chiếm 98,41% [8]. Hình 2. Diện tích và sản lượng NTTS của các xã trên đầm Ô Loan năm 2014 [7] Nhìn vào biểu đồ hình 2 cho thấy xã An của nước ngọt từ sông Cái và sông Hà Yến đổ Cư năm 2014 có diện tích nuôi đứng thứ 3 chỉ xuống nên độ mặn và độ kiềm tương đối thấp, sau xã An Ninh Đông và An Hòa, tuy nhiên sản độ mặn dưới 10‰, độ kiềm thấp từ 30 đến lượng nuôi lại thấp nhất so với các xã khác, chỉ 40 ppm. Cũng theo Trung tâm này, ô nhiễm đạt 137 tấn, điều này là do vấn đề dịch bệnh. dinh dưỡng cũng được phát hiện ở vùng nuôi Sáu tháng đầu năm 2014 toàn huyện Tuy An này: hàm lượng NH3-N hoặc NO2-N cao vượt có 169,5 ha tôm bị bệnh, trong đó diện tích mất ngưỡng cho phép, lần lượt dao động từ 0,5 trắng là 67 ha (tôm chân trắng 61 ha, tôm sú 6 đến 1ppm và 0,1 đến 0,3ppm. An Hải là xã có ha). Tôm bị dịch bệnh rải rác khắp các xã: An diện tích nuôi thấp nhất với 40ha, đây là xã Ninh Đông 44 ha, An Cư 39 ha, An Hòa 45 ha, nằm gần cửa biển nên mực nước ở khu vực An Hiệp 15 ha và An Hải 0,5 ha. Tôm chủ yếu này sâu, chế độ thủy lực không ổn định, nước bị bệnh đốm trắng và hoại tử gan tụy cấp tính, mặn hơn phía trong đầm do thường xuyên trao dịch bệnh xảy ra ở tôm nuôi 10 đến 20 ngày đổi với nước biển, nên phù hợp với việc nuôi tuổi [3]. Theo Trung tâm Giống và kỹ thuật thủy các loài ưa độ mặn cao như cá mú, cá hồng, sản (Sở NN-PTNT 3/2014), qua lấy mẫu phân hàu,... Diện tích nuôi cá biển của xã An Hải tích cho thấy, nước tại vùng nuôi cách xa cửa cũng chiếm nhiều nhất trong vùng với 12/23 ha biển như An Cư, ngoài ra còn bị ảnh hưởng (chiếm 52,17%)[1]. 6 • NHA TRANG UNIVERSITY
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 2.2. Đối tượng nuôi xung quanh đầm Ô Loan Bảng 1. Một số đối tượng nuôi ở các xã xung quanh vùng đầm Ô Loan năm 2014 Đơn vị tính: % STT Hình thức nuôi An Ninh Đông An Hải An Cư An Hiệp An Hòa 1 Tôm he chân trắng 92,16 71,43 33,33 66,67 100 2 Tôm sú 7,84 19,05 50 33,33 0 3 Cá các loại 0 4,76 0 0 0 4 Sò huyết 0 4,76 16,67 0 0 Đối tượng nuôi chính trên đầm Ô Loan trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản chủ yếu là tôm he chân trắng (Penaeus một cách bền vững. Sò huyết đầm Ô Loan từ vanamei) và tôm sú (Penaeus monodon), số lâu đã nổi tiếng trên cả nước và đây cũng là lượng các hộ nuôi hai đối tượng này chiếm hầu một trong những lý do để đầm nước lợ Ô Loan hết diện tích nuôi trong đầm Ô Loan. Theo số được công nhận là danh lam thắng cảnh quốc liệu phỏng vấn người dân xung quanh các xã gia, tuy nhiên hiện nay nguồn lợi này đang bị thì xã An Hòa có 100% số hộ nuôi tôm he chân giảm sút nghiêm trọng. trắng, tiếp đến là An Ninh Đông là 92,16%, An 2.3. Hình thức nuôi trồng thủy sản Hải 71,43% và An Cư là 33,33%. Các hộ nuôi Nuôi trồng thủy sản trên đầm Ô Loan chủ cá (cá mú Epinephelus fuscoguttatus, cá hồng yếu theo hai hình thức là nuôi tôm chuyên canh Lutjanus campechanus) và nhuyễn thể (hầu, và nuôi ghép tôm với cua và cá biển. Diện tích sò huyết) rất ít chủ yếu nằm ở hai xã An Hải nuôi các đối tượng như nhuyễn thể (hầu hoặc và An Cư. sò huyết) chủ yếu là nuôi theo hình thức bán Kết quả điều tra khảo sát cho thấy diện tích xung quanh vùng đầm Ô Loan chủ yếu là nuôi thâm canh. Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản tôm thẻ chân trắng và tôm sú, các đối tượng năm 2014 có xu hướng tăng hơn so với các nuôi truyền thống và nổi tiếng của vùng ít được năm trước, mặc dù chính quyền địa phương quan tâm chú trọng như ghẹ xanh, sò huyết, đã có thông báo cấm mở rộng diện tích nuôi cua, hàu, tôm đất v.v... Tuy nhiên các đối tượng trên đầm, tuy nhiên một số hộ nuôi vẫn tiến này lại được khai thác một cách triệt để để hành đào thêm các ao nuôi mới, điều này đang phục vụ khách du lịch, đây cũng là một trong là mối đe dọa lớn đối với hệ sinh thái cũng như những vấn đề đáng quan tâm của địa phương địa chất của đầm [10,12,13]. Bảng 2. Hình thức nuôi tôm và kiểu hồ nuôi tôm tại các xã xung quanh đầm Ô Loan STT Hình thức nuôi An Ninh Đông An Hải An Cư An Hiệp An Hòa 1 Thâm canh (%) 84,31 66,67 66,67 66,67 100 2 Bán thâm canh (%) 15,69 33,33 33,33 33,33 0 3 Nuôi hồ kín (%) 100 76,19 33,33 66,67 100 4 Nuôi hồ hở (%) 0 23,81 66,67 33,33 0 Hình thức nuôi tôm chủ yếu là nuôi thâm có lót bạt bờ và bạt đáy, hồ kín cao hơn mực canh trên vùng cao triều (bằng các ao đất nước trong đầm và nằm ở vùng cao triều, hồ lót bạt) với mật độ nuôi cao, hình thức nuôi kín có thể tự điều tiết nước bằng hệ thống bơm này chiếm đến 100% ở xã An Hòa, 84,31% ở (chiếm 100% ở An Ninh Đông và An Hòa, An An Ninh Đông. Có hai loại hồ nuôi tôm thâm Hải và An Hiệp lần lượt là 76,19% và 66,67%). canh chính ở các xã xung quanh đầm là hồ Hồ hở là hồ được chất bằng đá, san hô hoặc kín và hồ hở. Hồ kín là hồ được đắp bằng đất bao lưới vây tạo thành hồ nên mực nước NHA TRANG UNIVERSITY • 7
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 trong hồ phụ thuộc vào mực nước của đầm, các loại chế phẩm sinh học thì cũng theo kết đại đa số hồ hở tập trung ở xã An Cư chiếm quả điều tra cho thấy có 83/101 hộ phỏng 66,67%. Hình thức nuôi hồ hở chịu nhiều rủi ro vấn sử dụng một số loại kháng sinh để bổ cao do không điều tiết được mực nước trong sung vào thức ăn cho tôm như Enrofloxacim, hồ, khi môi trường đầm có biến động đột ngột Colistin sunfate, Norfloxacin, Cephalexin… tôm dễ bị sốc hoặc bị nhiễm dịch bệnh. Thông trong đó kháng sinh Enrofloxacin luôn là vấn thường khi bắt đầu có dịch bệnh xảy ra thì đề liên tục mang lại khó khăn cho doanh nghiệp những hồ hở sẽ bị nhiễm bệnh đầu tiên [9]. xuất khẩu thủy sản Việt Nam do người nuôi 2.4. Thức ăn, thuốc kháng sinh và hóa chất sử vẫn sử dụng trong nuôi trồng, khiến cho nhiều dụng trong các ao nuôi tôm lô hàng bị thị trường nhập khẩu cảnh báo và - Thức ăn trả về. Ngày 16/1/2012, Bộ Nông nghiệp và Theo số liệu điều tra trong quá trình khảo Phát triển Nông thôn đã ban hành Thông tư sát 101 phiếu về NTTS xung quanh đầm số 03/2012/TT – BNNPTNT bổ sung các chất thì 100% các hộ đều sử dụng thức ăn công Cypermethrin, Deltamethrin và Enrofloxacin nghiệp. Mặc dù nguồn thức ăn công nghiệp ít vào danh mục hóa chất, kháng sinh cấm sử gây ô nhiễm môi trường như thức ăn tươi sống dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản. Tuy và thức ăn chế biến, tuy nhiên số lượng các nhiên hiện nay kháng sinh Enrofloxacin vẫn hộ nuôi nhiều, hình thức nuôi chủ yếu là nuôi được người dân sử dụng trong quá trình nuôi thâm canh nên lượng chất thải rất lớn, lượng tôm, chính vì vậy cần có những chế tài cần chất thải này xả trực tiếp ra đầm không qua xử thiết để quản lý việc sử dụng các loại kháng lý (100% các hộ không qua xử lý trước khi thay sinh bị cấm này. nước). Lượng thức ăn thừa và các chất thải liên tục được đưa vào trong đầm trong nhiều 3. Một số giải pháp phát triển nuôi trồng năm liên tiếp làm cho lượng bùn đáy của đầm thủy sản bền vững trên đầm Ô Loan ngày càng nhiều, lượng chất độc tích lũy trong Để duy trì và phát triển nuôi trồng thủy sản nền đáy như H2S, CH4, NH3 gia tăng. Bên cạnh bền vững trên đầm Ô Loan cần có giải pháp đó, cửa đầm Tân Quy rất nhỏ cho nên khả đồng bộ, hợp lý và hữu hiệu. năng trao đổi nước rất thấp, điều này có thể là - Triển khai, quản lý thực hiện có hiệu quả nguyên nhân gây chết cho tôm cá trong đầm quy hoạch chi tiết các vùng nuôi, chú trọng trong vài năm trở lại đây. phát triển các đối tượng truyền thống của vùng - Sử dụng thuốc kháng sinh và hóa chất như sò huyết, ghẹ xanh, tôm đất… Đa dạng trên các đối tượng NTTS hóa đối tượng nuôi trên đầm, có thể nuôi luân Kết quả điều tra cho thấy 100% các hộ canh các đối tượng thủy sản khác như cá rô nuôi đều quan tâm tới việc quản lý môi trường phi đơn tính, cá măng, hải sâm, rong câu, cua ao nuôi. Trong đó, 86,13% (87/101 phiếu) các xanh… để cải tạo môi trường ao nuôi. Đối với hộ định kỳ sử dụng men vi sinh 2 tuần/lần các vùng nuôi có đáy bùn, khuyến khích nuôi sau 3 tháng nuôi; 100% các hộ sử dụng vôi ghép tôm nước lợ với một số đối tượng như cá để ổn định pH và độ trong ao nuôi. Trong rô phi, rong biển, vẹm xanh, hàu. suốt thời gian nuôi hầu hết các hộ không thay - Khuyến khích các hộ nuôi tôm công nước mà chủ yếu cấp bù nước do quá trình nghiệp trong các hồ hở chuyển sang hồ kín để siphong chất thải trong ao ra đầm. Ở hình dễ kiểm soát chất lượng nước, sức khỏe vật thức nuôi bán thâm canh, ao nuôi tôm được nuôi cũng như tình hình dịch bệnh. định kỳ vệ sinh, khử trùng 15 ngày/lần bằng - Có biện pháp ngăn chặn việc gia tăng diện các loại hóa chất như vôi bột, BKC, formol, tích nuôi một cách ồ ạt không theo quy hoạch Iodine hay Zeolite. Ngoài việc sử dụng hóa chất, làm phá vỡ cân bằng hệ sinh thái cũng như 8 • NHA TRANG UNIVERSITY
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 làm gia tăng ô nhiễm môi trường, bùng phát (152 và 133 ha) và sản lượng nuôi cũng với giá dịch bệnh… trị cao nhất (528 và 393 tấn). - Cần có những quy định về xả thải cho - Đối tượng nuôi chính của vùng là tôm he người dân hoặc những biện pháp xử lý chất chân trắng với diện tích 100% ở các xã An Hòa, thải trước khi đưa vào môi trường tự nhiên ở 84,31% ở An Ninh Đông, các xã còn lại như An những vùng nuôi thâm canh công nghiệp, đồng Hải, An Cư và An Hiệp đều chiếm 66,67%. thời có những chế tài xử phạt đi kèm để hạn - Có hai hình thức nuôi trồng thủy sản là chế việc gây ô nhiễm môi trường như hiện nay. nuôi thâm canh và nuôi bán thâm canh xung - Yêu cầu những người tham gia NTTS quanh đầm Ô Loan, không có hình thức nuôi tuân thủ những quy định về danh mục các quảng canh và quảng canh cải tiến. Số hộ loại hóa chất, thuốc kháng sinh được phép nuôi theo kiểu hồ kín chiếm 100% ở An Ninh sử dụng trong nuôi trồng thủy sản. Có chế tài Đông và AN Hòa, An Hải và An Hiệp lần lượt là và các biện pháp xử lý nghiêm chỉnh đối với 76,19% và 66,67%. Số hộ nuôi theo kiểu hồ hở các hộ nuôi khi vẫn tiếp tục sử dụng các sản tập trung chủ yếu ở xã An Cư (66,67%). phẩm này. - 100% các hộ nuôi tôm có sử dụng thuốc và hóa chất trong quá trình nuôi để phòng IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ trị bệnh và xử lý môi trường, trong đó có 1. Kết luận 83/101 hộ sử dụng các loại kháng sinh trong - Người lao động tham gia NTTS xung nuôi trồng thủy sản, trong đó có kháng sinh quanh đầm Ô Loan chủ yếu là nam giới, chiếm Enrofloxacim thuộc danh mục thuốc cấm sử 89,11%, cơ cấu độ tuổi người lao động trong dụng trong NTTS nhóm tuổi 40 - 55 có giá trị cáo nhất chiếm 2. Kiến nghị 67,33%, ngoài ra hầu hết những người tham Cần quy hoạch vùng nuôi một cách cụ gia NTTS xung quanh đầm đều có nhiều năm thể tránh hiện tượng nuôi tự phát của người kinh nghiệm, số người có trên 5 năm kinh dân dẫn đến ô nhiễm môi trường và dịch bệnh nghiệm chiếm 93%, trình độ văn hóa 9/12 nghiêm trọng trên các đối tượng nuôi. chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 61,39% Cần có những chế tài nghiêm ngặt để - Tổng diện tích nuôi của các xã xung quanh nghiêm cấm sử dụng thuốc kháng sinh trong đầm Ô Loan năm 2014 là 541,5 ha với sản lượng nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là những loại thu hoạch của cả năm là 1548,7 tấn. Xã An kháng sinh trong danh mục thuốc kháng sinh Hòa và An Ninh Đông có diện tích nuôi lớn nhất cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Phú Yên giai đoạn 2006 đến 2010. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Yên. 2. Báo cáo hiện trạng nuôi trồng thủy sản của tỉnh Phú Yên 2013 - 2014. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Phú Yên. 3. Báo cáo kết quả nuôi trồng thủy sản năm 2014, triển khai kế hoạch phòng chống dịch bệnh cho động vật nuôi thủy sản năm 2015. Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tuy An, Phú Yên 4. Báo cáo thực trạng nuôi trồng thủy sản đầm Ô Loan. Phương hướng tổ chức lại nghề nuôi trong đầm thành các Tổ đồng quản lý (2013). Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tuy An 5. Cục thống kê tỉnh Phú Yên. Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên năm 2010; 2011; 2012; 2013; 2014. NHA TRANG UNIVERSITY • 9
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 6. Lương Văn Thanh, 2008. Báo cáo chuyên đề “Hiện trạng nuôi tôm vùng duyên hải miền Trung Nam bộ và một số định hướng phát triển”. Hội thảo đề tài khoa học “Ứng dụng các biện pháp công trình và phi công trình để cải tạp các vùng đất bị bỏ hóa ở Duyên hải Nam Trung Bộ do đào ao nuôi trồng thủy sản không đúng kỹ thuật thành các vùng canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản bền vững”. Đà Nẵng tháng 6 năm 2008. 7. Trần Văn Phước, Ngô Văn Hiệp, 2011. Hiện trạng khai thác nguồn lợi hải sản và giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững tại xã Ninh Ích, đầm Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa. 8. UBND huyện Tuy An, Phú Yên. Niên giám thống kê năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 huyện Tuy An. Tiếng Anh 9. Ram C. Bhuiel, 2008. Statistics for Aquaculture, Asian Institute of Technology (AIT). Wiley Blackwell. 10. http://nonghoc.com/show-article/25113/phu-yen-nuoi-tom-o-dam-o-loan-huong-den-giai-phap-ben-vung.aspx (Lê Hảo) 11. http://www.baophuyen.com.vn/82/135306/no-luc--cuu--so-huyet-o-loan.html (Anh Ngọc) 12. http://www.vietnamplus.vn/thang-canh-quoc-gia-dam-o-loan-dang-bi-xam-hai/111351.vnp (Thế Lập) 13. http://xaydung.phuyen.info.vn/DetailKinhte.aspx?Kt_Id=698&type=1. Theo PYO, (Ngọc Như) 10 • NHA TRANG UNIVERSITY
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC HÀM LƯỢNG URÊ TRONG HẢI SẢN Ở KHÁNH HÒA UREA CONTENTS IN SEAFOOD AT KHANH HOA PROVINCE Nguyễn Thuần Anh1, Đỗ Thị Thanh Thủy1 Ngày nhận bài: 03/8/2015; Ngày phản biện thông qua: 8/12/2015; Ngày duyệt đăng:15/12/2016 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này nhằm cung cấp những thông tin về hàm lượng urê trong các loài hải sản (cá ngừ bò, cá nục, mực, cá đổng và cá cờ) đại diện cho 5 loại hình nghề khai thác có sản lượng lớn và tiêu thụ nhiều ở Khánh Hòa. Hàm lượng urê được phân tích bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với đầu dò huỳnh quang (HPLC-FLD: High-performance liquid chromatography with fluorescence detection) trên các mẫu được lấy tại các cảng cá, cơ sở thu mua hải sản và các chợ ở Khánh Hòa. Kết quả phân tích cho thấy có 271 trong số 390 mẫu có urê với các hàm lượng khác nhau, cao nhất là 5,01 g/kg. Tỷ lệ mẫu phát hiện có urê ở các loài hải sản khai thác như sau: cá nục (15,9%), cá ngừ bò (13,8%), cá cờ (13,8%), cá đổng (13,8%) và mực (12,1%). Tại các chợ cá, tỷ lệ mẫu phát hiện có urê (32,6%) cao hơn so với cơ sở thu mua hải sản (24,6%) và cảng (12,3%). Hàm lượng urê trung bình trong cá ngừ bò (1,69 g/kg), mực (1,81 g/kg), cá đổng (1,62 g/kg) cao hơn trong cá cờ (1,27 g/kg) và cá nục (0,99 g/kg). Nghiên cứu đã cung cấp những thông tin có giá trị để tiếp tục thực hiện việc đánh giá nguy cơ phơi nhiễm urê đối với người tiêu dùng do ăn hải sản và từ đó có các giải pháp quản lý an toàn thực phẩm hải sản hiệu quả. Từ khóa: thủy sản, urê, cảng cá, cơ sở thu mua hải sản, chợ cá, Khánh Hòa ABSTRACT This paper aims to provide data of urea contents in the seafood consumed in a great amount which are representative of the 5 popular fisheries exploitation types having great yields at Khanh Hoa province. The urea contents of the samples from the fish ports, seafood purchace agencies and fish markets at Khanh Hoa province are determined by HPLC-FLD (High Performance Liquid Chromatography with fluorescence detection). The results showed that there were 271 in 390 samples contaminated by urea in different contents, the maximum is 5.01 g/kg. The rate of the seafood sample contaminated by urea decreased in the following order: tune (15.9%), round scad (13.8%), squid (13.8%), horsehead fish (13.8%) and paradise fish (12.1%). In the markets, the rate of the seafood sample contaminated by urea (37.7%) is higher than those in the seafood purchase agencies (31.8%) and in the fish ports (16.9%). The average urea contents in the tune (1.69 g/kg), the squid (1.81 g/kg), the horsehead fish (1.62 g/kg) are higher than those in the paradise fish (1.27 g/kg) and the round scad (0.99 g/kg). This study provided valuable information for continuing to assess urea risk to consumers due to seafood consumption, hence giving the solutions for the efficient seafood safety management. Keywords: seafood, urea, fish port, seafood purchase agency, fish market, Khanh Hoa 1 Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang NHA TRANG UNIVERSITY • 11
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngoài ra, còn có các tổn thương khác như: tiểu Urê là một loại phân bón hóa học được đường, suy giảm chức năng tuyến giáp, suy dùng trong nông nghiệp để tăng lượng đạm giảm tình dục, rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ. cho cây trồng và không phải là hóa chất bảo Trên động vật thí nghiệm, cho tiếp xúc với liều quản thực phẩm. Ở Việt Nam trong mấy năm lượng lớn, kéo dài bằng các đường khác nhau gần đây đã có nhiều người kinh doanh thực (da, hô hấp, tiêu hóa, tĩnh mạch), có thể làm phẩm, thủy sản tươi sống sử dụng urê trộn với rối loạn chuyển hóa, rối loạn sinh sản… Ngoài đá để bảo quản thực phẩm vì khi urê hòa tan ảnh hưởng đối với sức khỏe người tiêu dùng trong nước, nước sẽ trở nên lạnh do phản ứng của chính urê, thì chúng còn có thể gây hại thu nhiệt, nhờ vậy mà thịt cá được tươi lâu. cho sức khỏe do các kim loại nặng như chì, Việc lạm dụng urê trong bảo quản là do các thủy ngân, cadimi… có thể còn lẫn nhiều trong chuyến đi biển kéo dài, thời gian bảo quản cá urê sử dụng trong nông nghiệp có độ tinh khiết sau thu hoạch dài, nước đá bảo quản không không cao [12]. đủ, trang bị thiết bị bảo quản chưa đầy đủ, Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm chưa phù hợp cho việc bảo quản hải sản dài Thủy sản Bình Thuận (2010) đã báo cáo có ngày. Bên cạnh đó, urê lại rất dễ mua, dễ sử 33,3% số mẫu thủy sản lấy tại Bình Thuận dụng, giá rẻ; cộng với sự thiếu hiểu biết, ý thức, trong 8 tháng đầu năm 2010 có chứa urê [6]. thái độ không tốt của người tham gia cung ứng Chi cục VSATTP TP. Hồ Chí Minh đã phát hiện hải sản về vấn đề an toàn thực phẩm. Ngoài 40/67 mẫu ở chợ Bình Điền có urê [14]. ra, công tác quản lý còn chưa tốt, chế tài xử Ở tỉnh Khánh Hòa, nghiên cứu của Nguyễn phạt chưa đủ sức răn đe, công tác phối hợp Thị Ngọc Huệ (2005) cho thấy 42,39% số mẫu giữa các đơn vị chưa hợp lý; tổ chức chưa hải sản có urê, trong đó mực 23,33% và cá hoàn thiện, thiếu kinh phí hoạt động, hình thức 61,76% [10]. Lê Tấn Phùng và cộng sự (2010) truyền thông về các mối nguy gây mất an toàn đã xác định được 24/30 (80%) mẫu cá ở thực phẩm chưa thật sự phong phú. Các lý do Khánh Hòa có chứa urê, hàm lượng urê cao trên đã tạo nên nguy cơ về mối nguy urê trong nhất là 2,66 g/kg, thấp nhất là 0,28 g/kg; số hải sản. mẫu có hàm lượng urê trên 1g/kg là 11 mẫu, Urê không nằm trong danh mục các chất chiếm tỷ lệ 45,8% [9]. Trong năm 2012, Chi cục phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm ATVSTP đã tiến hành kiểm tra 234 mẫu và có được ban hành kèm theo Thông tư số 27/2012/ 28 mẫu không đạt các chỉ tiêu an toàn thực TT-BYT - Thông tư quản lý phụ gia thực phẩm phẩm, trong đó phát hiện có mẫu mực tươi sử của Bộ Y tế [4] cũng không có trong danh mục dụng phân urê bảo quản [5]. phụ gia thực phẩm do Ủy ban Tiêu chuẩn Thực Báo cáo của Cục ATTP (2012) cho thấy phẩm (CODEX) ban hành. 54/60 mẫu cá biển tại tàu cá, cảng cá, bến Thường xuyên ăn phải những thức ăn có cá và các chợ bán buôn, bán lẻ thủy sản có ướp urê mặc dù hàm lượng thấp sẽ bị ngộ urê nhưng ở mức thấp (nằm trong khoảng độc mãn tính với các dấu hiệu mất ngủ kéo 10-125 ppm) [8]. dài, đau đầu, nhức mỏi cơ thể, giảm trí nhớ, Mặc dù việc sử dụng urê trong hải sản khá thường bị chuột rút, chán ăn dẫn đến suy dinh phổ biến nhưng những nghiên cứu, những dưỡng, viêm loét ruột, mất cân bằng canxi và phân tích kiểm nghiệm liên quan lại không phospho gây loãng xương… Khi ăn phải thực nhiều và cũng chưa thực hiện trên toàn bộ phẩm chứa dư lượng urê cao thì người ăn có chuỗi cung ứng để có được những nhận định thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng đau cụ thể về nguyên nhân nhiễm mối nguy urê. bụng, buồn nôn, tiêu chảy, khó thở, suy tim, Tỉnh Khánh Hòa, một tỉnh có sản lượng đánh xơ cứng động mạnh có thể dẫn tới tử vong. bắt và tiêu thụ hải sản lớn, là đầu mối cung cấp 12 • NHA TRANG UNIVERSITY
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 hải sản quan trọng cho cả nước thì việc đánh cứ cách 10 cơ sở thì 1 cơ sở mua bán lại được giá hàm lượng urê trong hải sản khai thác là chọn trong danh sách. Cụ thể số cơ sở mua vấn đề mang tính chất thời sự và cấp thiết cao. bán được chọn là: 4 cơ sở mua bán tại Nha Trang, 2 cơ sở mua bán tại Cam Ranh, 2 cơ II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG sở mua bán tại Ninh Hòa và 2 cơ sở mua bán PHÁP NGHIÊN CỨU tại Vạn Ninh. Tại 10 cơ sở được chọn lựa, tiến Đối tượng nghiên cứu: là 5 loại hải sản đại hành lấy mẫu. Nếu cơ sở nào không có loại hải diện cho 5 loại hình nghề khai thác ở Khánh sản cần lấy mẫu thì tiến hành lấy mẫu hải sản Hòa (Sản phẩm nghề chụp: mực, sản phẩm đó tại các cơ sở mua bán hải sản kế tiếp trong nghề lưới kéo: cá đổng, sản phẩm nghề lưới danh sách. rê: cá ngừ bò, sản phẩm nghề lưới vây: cá nục, Số lượng mẫu của 5 loại hải sản được lấy sản phẩm nghề câu: cá cờ). Đây là các loại hải tại 5 cảng, 11 chợ và 10 cơ sở mua bán hải sản sản được khai thác với sản lượng lớn và tiêu ở 3 đợt trải đều trong năm 2014 là 390 mẫu thụ nhiều tại Khánh Hòa. (5 loại*(5 cảng + 11 chợ +10 cơ sở mua bán)* 3 Mẫu để phân tích urê được lấy tại: đợt = 390 mẫu). Lấy mẫu được thực hiện theo - 5 cảng cá (cảng cá Hòn Rớ, cảng cá Vĩnh quy định của Bộ Y tế tại Thông tư số 14/2011/ Trường, cảng cá Vĩnh Lương, cảng cá Đá Bạc TT-BYT ngày 01/4/2011 với khối lượng mẫu và cảng cá Đại Lãnh) lấy tại 1 điểm trong 1 lần thu mẫu là 1,5 kg (nếu - 11 chợ loại 1 và loại 2 ở Khánh Hòa gồm khối lượng của cá thể lớn hơn 1,5 kg thì lấy 5 chợ loại 1 và 2 ở Nha Trang (chợ Đầm, chợ toàn bộ cá thể ấy) [3]. Mẫu được lấy phải đảm Xóm Mới, chợ Vĩnh Hải, chợ Phước Thái, chợ bảo tính đại diện, khách quan và ngẫu nhiên. Phương Sơn), 1 chợ loại 2 ở Cam Ranh (chợ Mẫu sau khi lấy được bao gói và ghi ký mã Ba Ngòi), 2 chợ loại 2 ở Ninh Hòa (chợ Dinh, hiệu nhận diện. Các mẫu nhanh chóng được chợ Dục Mỹ), 2 chợ loại 2 ở Vạn Ninh (chợ mang đi phân tích tại phòng thí nghiệm thuộc Đại Lãnh, chợ Tu Bông) và chợ cá Nam Trung Trung tâm Thí nghiệm Thực hành - Trường Bộ. Lý do chỉ chọn các chợ loại 1, loại 2 (trong Đại học Nha Trang. Điều kiện bảo quản mẫu tổng cộng 140 chợ thương mại ở Khánh Hòa) ở nhiệt độ -800C. và chợ cá Nam Trung Bộ làm đối tượng nghiên Hàm lượng urê được xác định bằng cứu là do các chợ trên có tổng số người buôn phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với bán hải sản nhiều, có quy mô lớn, có khu vực đầu dò huỳnh quang (TCVN 8025:2009) [15] riêng để bán hải sản và cũng là các đầu mối với giới hạn phát hiện LOD = 10 mg/kg. Kết phân phối hải sản đến các khu vực buôn bán quả được xử lý bằng phần mềm SPSS 16. hải sản khác trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Sự khác biệt về hàm lượng urê trung bình - 101 cơ sở mua bán hải sản (47 cơ sở giữa các loại hải sản khai thác tại Khánh Hòa mua bán ở thành phố Nha Trang, 22 cơ sở đã được kiểm tra bằng phép phân tích phương mua bán hải sản ở Cam Ranh, 14 cơ sở mua sai một yếu tố kèm theo phép so sánh luân bán hải sản ở huyện Ninh Hòa, 18 cơ sở mua phiên từng cặp để thể hiện sự sai khác có ý bán hải sản ở huyện Vạn Ninh [7]): lập danh nghĩa thống kê của các giá trị hàm lượng urê. sách 101 cơ sở mua bán hải sản theo địa Sự khác biệt hàm lượng urê trung bình được phương và theo thứ tự alphabet của tên cơ coi là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. sở, số cơ sở thu mua cần được chọn lựa để lấy mẫu là 10 [1]. Các III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN cơ sở được chọn lựa để lấy mẫu theo phương 1. Tỷ lệ mẫu phát hiện có urê pháp lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Khoảng Tỷ lệ (%) mẫu các loại hải sản được phát cách chọn lựa các cơ sở là 10 (101/10), tức là hiện có urê được thể hiện trong Hình 1. NHA TRANG UNIVERSITY • 13
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 - Urê ngoại sinh là urê do người tham gia cung ứng hải sản (ngư dân và người buôn bán) đưa vào để bảo quản hải sản tươi vì khi hòa tan urê trong nước sẽ làm lạnh môi trường nước. Tuy nhiên, urê khi sử dụng trong bảo quản hải sản sau thu hoạch có thể làm hải sản nhiễm mối nguy urê (urê ngoại sinh). Tại các chợ cá, tỷ lệ mẫu phát hiện có urê (32,6%) cao hơn so với cơ sở thu mua hải sản Hình 1. Tỷ lệ (%) mẫu phát hiện có urê trong các loại (24,6%) và cảng (12,3%). Nguyên nhân có hải sản khác nhau thể do: tại các chợ thương mại, khi thời gian Tỷ lệ (%) mẫu hải sản tại các địa điểm lấy lưu giữ hải sản kéo dài hơn 12 tiếng, đặc biệt mẫu khác nhau (cảng, cơ sở thu mua hải sản, có trường hợp hải sản không bán hết trong chợ cá) được phát hiện có urê được trình bày ngày nhưng không được bảo quản đúng cách ở Hình 2. đã làm hải sản giảm chất lượng và nhanh hư hỏng, quá trình phân hủy protein tạo urê cũng diễn ra nhanh hơn, do đó mà urê nội sinh sinh ra nhiều. Nguyên nhân khác có thể do người cung ứng hải sản tại chợ muốn hải sản nhìn tươi hơn và bảo quản lâu hơn nên đã sử dụng urê để bảo quản hải sản. Tại các cơ sở thu mua hải sản, tỷ lệ mẫu phát hiện có urê ở mức thấp hơn so với chợ có thể là do cơ sở thu mua có điều kiện bảo quản Hình 2. Tỷ lệ mẫu phát hiện có urê tại cảng, chợ và cơ sở thu mua ở Khánh Hòa tốt hơn ở chợ nên hàm lượng urê nội sinh sinh ra trong quá trình bảo quản thấp hơn ở chợ. Kết quả trình bày ở Hình 1 và 2 cho thấy Mặt khác, tại cơ sở thu mua khi bán cho các có 69,5% số mẫu (271 mẫu trong số 390 mẫu công ty chế biến hải sản thì cơ sở thu mua phải hải sản phân tích) phát hiện có urê. Trong đó cam kết đảm bảo chất lượng ATTP hải sản nên tỷ lệ mẫu phát hiện có urê ở các loài hải sản họ ít sử dụng urê để bảo quản hải sản hơn so khai thác như sau: cá nục (15,9%), cá ngừ bò với chợ. (13,8%), cá cờ (13,8%), cá đổng (13,8%) và Tại các cảng cá, tỷ lệ mẫu hải sản phát mực (12,1%). Các mẫu phát hiện có urê nhiều hiện có urê ở mức thấp nhất có thể là do đây nhất là ở chợ cá (32,6%) sau đó là cơ sở thu là mắt xích đầu tiên trong chuỗi cung ứng hải mua (24,6%) và ít nhất là ở cảng cá (12,3%). sản khai thác nên thời gian bảo quản hải sản Urê nếu có trong hải sản có thể do nội sinh kể từ khi đánh bắt ngắn hơn so với tại các mắt hoặc ngoại sinh (thêm từ ngoài vào): xích tiếp theo nên lượng urê nội sinh hay ngoại - Urê nội sinh do quá trình phân giải các sinh nếu có cũng không nhiều bằng ở các mắt thành phần có đạm trong cơ thịt động vật thủy xích tiếp theo. sản như: protein, axit amin, axit creatinin... Hàm lượng urê trong loài cá xương sụn 2. Hàm lượng urê trung bình trong hải sản như cá nhám khoảng 1.000 - 2.000 mg%. khai thác tại Khánh Hòa Với cá xương cứng và những động vật thủy Hàm lượng urê trong 5 loại hải sản (Cá sản không xương sống khác chỉ có khoảng nục, cá cờ, cá ngừ bò, mực và cá đổng) được 1-10 mg% [11]. trình bày trong Bảng 1. 14 • NHA TRANG UNIVERSITY
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 Bảng 1. Hàm lượng urê (g/kg) trong 5 loại hải sản (cá nục, cá cờ, cá ngừ bò, mực và cá đổng) Hàm lượng urê (g/kg) Loại hải sản Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Cá ngừ bò 1,69 0,91 3,12 Mực 1,81 0,32 3,38 Cá đổng 1,62 0,04 3,67 Cá cờ 1,27 0,21 5,01 Cá nục 0,99 0,27 2,67 Việc kiểm tra bằng phép phân tích phương trong cá ngừ bò (1,69 g/kg), mực (1,81 g/kg), sai một yếu tố kèm theo phép so sánh luân cá đổng (1,62 g/kg) cao hơn trong cá cờ phiên từng cặp cho thấy không có sự khác (1,27 g/kg) và cá nục (0,99 g/kg). biệt có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) hàm lượng Hàm lượng urê (g/kg) trong 5 loài hải sản urê trung bình giữa cá ngừ bò, mực, cá đổng; (Cá nục, cá cờ, cá ngừ bò, mực và cá đổng) và giữa cá cờ với cá nục. Kết quả trình bày được thu mẫu tại cảng, chợ và cơ sở thu mua ở Bảng 1 cho thấy hàm lượng urê trung bình được trình bày trong Bảng 2. Bảng 2. Hàm lượng urê (g/kg) trong 5 loài hải sản (Cá nục, cá cờ, cá ngừ bò, mực và cá đổng) được thu mẫu tại cảng, chợ và cơ sở thu mua Cảng Chợ Cơ sở thu mua Loại hải sản Hàm lượng urê (g/kg) Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Cá ngừ bò 2,07 1,02 3,12 1,42 1,15 1,88 1,72 0,91 2,88 Mực 1,33 1,06 1,51 2,02 0,32 3,38 1,79 1,26 2,91 Cá đổng 2,01 0,04 3,67 1,19 0,27 2,21 1,80 0,15 3,57 Cá cờ 0,95 0,32 1,46 1,36 0,21 5,01 1,34 0,21 4,31 Cá nục 1,05 0,53 1,52 0,92 0,27 1,92 1,02 0,27 2,67 Tổng 1,50 0,04 3,67 1,35 0,21 5,01 1,51 0,15 4,31 Tuy nhiên, thông tư 29/TT-BNNPTNT của trong các loài cá xương cứng và những động Bộ NN&PTNT và Quyết định 46/2007/QĐ-BYT vật thủy sản không xương sống khác (khoảng của Bộ Y tế chưa quy định mức giới hạn urê 1-10 mg%) [11]. Như vậy, các số liệu này là trong thực phẩm thủy sản [2]. Từ 01/7/2011, đáng suy ngẫm và sẽ là cơ sở để thực hiện theo Luật An toàn thực phẩm [13], việc đưa ra các nghiên cứu cần thiết tiếp theo nhằm cung quy định về chỉ tiêu phân tích, mức giới hạn cấp số liệu cho việc xây dựng các qui định liên cho phép đối với từng loại sản phẩm sẽ thuộc quan đến giới hạn tối đa cho phép của urê trách nhiệm của Bộ Y tế và thường dựa trên trong hải sản, từ đó thực sự đảm bảo an toàn việc tham khảo các quy định hiện hành của cho người tiêu dùng. Codex, hoặc các tổ chức quốc tế khác về vệ sinh an toàn thực phẩm trong khi hiện nay các IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ tổ chức này đều chưa qui định mức giới hạn 1. Kết luận cho phép của urê trong thực phẩm. Tuy vậy, Tại các chợ cá, tỷ lệ mẫu phát hiện có urê kết quả ở Bảng 2 cho thấy hàm lượng ure phát (32,6%) cao hơn so với cơ sở thu mua hải sản hiện trong các loại hải sản thu mua ở Khánh (24,6%) và cảng (12,3%). Tỷ lệ mẫu phát hiện Hòa gấp 10 - 20 lần hàm lượng ure nội sinh có urê ở các loài hải sản khai thác như sau: NHA TRANG UNIVERSITY • 15
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 cá nục (15,9%), cá ngừ bò (13,8%), cá cờ liên quan đến urê trong hải sản thì cần tiến (13,8%), cá đổng (13,8%) và mực (12,1%). hành những công việc cụ thể sau: Hàm lượng urê trung bình trong cá ngừ bò - Đánh giá nguy cơ của người tiêu dùng đối (1,69 g/kg), mực (1,81 g/kg), cá đổng (1,62 g/kg) với mối nguy urê do ăn hải sản cao hơn trong cá cờ (1,27 g/kg) và cá nục - Nghiên cứu để đánh giá sự biến đổi urê (0,99 g/kg). Các số liệu của nghiên cứu này nội sinh trong quá trình bảo quản hải sản. cho thấy thực trạng về mối nguy urê trong hải - Nghiên cứu để dưa ra quy định về giới sản khai thác ở khánh Hòa. Đây là các dữ liệu hạn ure cho phép trong hải sản có giá trị cho các nghiên cứu tiếp theo về đánh - Kiểm soát chặt chẽ việc kinh doanh, mua giá nguy cơ của mối nguy này đối với sức khỏe bán và sử dụng urê trong bảo quản hải sản. để làm cơ sở xây dựng các qui định liên quan - Chỉ đạo chặt chẽ việc quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cảng cá, cơ sở thu mua và từ đó có được các giải pháp thích hợp trong hải sản và các chợ đầu mối. việc quản lý an toàn thực phẩm nói chung và - Tuyên truyền, giáo dục cho các đối tượng an toàn thực phẩm hải sản nói riêng. tham gia vào chuỗi cung ứng hải sản về an 2. Kiến nghị toàn thực phẩm nói chung và về tác hại của Để có thể đưa ra các giải pháp hiệu quả urê nói riêng. Đồng thời tẩy chay những hải trong quản lý an toàn thực phẩm hải sản có sản có ngâm urê. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. (Đặng Văn Hợp), Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Thuần Anh, Vũ Ngọc Bội, 2007. Phân tích kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 261. 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), 2010. Thông tư 29/TT-BNNPTNT của Bộ NN&PTNT Ban hành “Danh mục chỉ tiêu, mức giới hạn cho phép về an toàn vệ sinh thực phẩm đối với một số sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc động vật nhập khẩu, sản xuất lưu thông trong nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” 3. Bộ Y tế, 2011. Thông tư số 14/2011/TT-BYT ngày 01/4/2011 Về việc ban hành “Hướng dẫn chung về mẫu thực phẩm phục vụ thanh tra, kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm”, Hà Nội. 4. Bộ Y Tế, 2012. Thông tư số 27/2012/TT-BYT- Thông tư hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm của Bộ Y Tế. 5. Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Khánh Hòa, 2012. Báo cáo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2012. 6. Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm Thủy sản Bình Thuận, 2010. Báo cáo công tác đảm bảo an toàn thực phẩm năm 2010 7. Chi cục Chi cục Quản lý Chất lượng Nông lâm Thủy sản Khánh Hòa, 2013. Danh mục các cơ sở thu mua hải sản tại Khánh Hòa 8. Cục An toàn thực phẩm, 2012. Báo cáo công tác đảm bảo an toàn thực phẩm năm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm 2013. 9. Lê Tấn Phùng và cộng sự, 2010. Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp khả thi nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại Khánh Hòa. Đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh Khánh Hòa. 10. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, 2005. Tìm hiểu tình trạng sử dụng hàn the, urê trong thịt, hải sản tươi tại Khánh Hòa và mức độ nhiễm khuẩn của chúng. Luận văn Thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Đà Lạt. 11. Nguyễn Trọng Cẩn và cộng sự, 2006. Nguyên liệu chế biến thủy sản. Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản. NXB Nông nghiệp: 42-151 12. Nguyễn Thuần Anh, 2013. Cảnh giác với thực phẩm có chứa urê. Tạp chí Thuốc & sức khỏe 468/2013. 19-20 13. Quốc hội, 2010. Quốc hội số: 55/2010/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2010. Quốc hội ban hành Luật an toàn thực phẩm 14. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tp. HCM, 2007. Báo cáo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2007. 15. TCVN 8025:2009. Xác định hàm lượng Urê - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) dùng detector huỳnh quang sau khi tạo dẫn xuất với xanthydrol. 16 • NHA TRANG UNIVERSITY
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC SINH KẾ CỘNG ĐỒNG VÀ TÌNH TRẠNG KHAI THÁC – NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG HỒ THỦY ĐIỆN ĐỒNG NAI 3, HUYỆN ĐĂK G’LONG, TỈNH ĐĂK NÔNG COMMUNITY LIVELIHOODS AND SITUATION OF FISHING - AQUACULTURE AT HYDROPOWER RESERVOIR OF DONG NAI 3, DAK G’LONG DISTRICT, DAK NONG PROVINCE Nguyễn Văn Quỳnh Bôi1, Trần Văn Phước1 Ngày nhận bài: 05/01/2016; Ngày phản biện thông qua: 08/7/2016; Ngày duyệt đăng:15/12/2016 TÓM TẮT Áp dụng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA – Rapid Rural Appraisal) và phương pháp điều tra xã hội sử dụng bộ câu hỏi bán cấu trúc, nghiên cứu đã cho thấy cộng đồng dân cư vùng hồ Đồng Nai 3 là một cộng đồng “thủy diện” chỉ được hình thành gần đây với cư dân từ nhiều vùng khác nhau. Do nguồn lực hạn chế và cơ cấu dân số trẻ (chỉ 7,1% dân số trên tuổi lao động), hầu hết cư dân của cộng đồng tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập, chủ yếu là nuôi cá lồng (45,8%) và khai thác thủy sản (41,7% tổng số hộ). Đời sống của các hộ, do vậy, dễ bị tổn thương với 4,2% số hộ ở tình trạng nghèo đói (thu nhập bình quân đầu người dưới 400.000 VND/tháng). Theo đó, nguồn lợi thủy sản có chiều hướng suy thoái do áp lực khai thác. Từ khóa: cộng đồng và nguồn lợi thủy sản, điều tra xã hội, nguồn lực, sinh kế ABSTRACT Applying methods of Rapid Rural Appraisal and social survey using semi-structured questionnaire, the study showed that residential community at Dong Nai 3 reservoir was a “water-based living” just formed recently by people from many different areas. Due to limited livelihood resources and young population structure (only 7.1% population was over working age), almost people of the community involved in income generating activities, mainly fish cage-culture (45.8%) and fishing (41.7% total households). Therefore, households living was easily vulnerable with 4.2% total households in poverty (income per capita was less than 400,000 VND per month). Accordingly, fisheries resources were likely decreased due to fishing pressure. Keywords: community and fisheries resources, social survey, assets, livelihoods I. ĐẶT VẤN ĐỀ thủy sản còn góp phần tạo công việc cho cư Hiện nay, trong bối cảnh suy thoái môi dân địa phương, tăng thu nhập cho các hộ trường và nguồn tài nguyên sinh vật nói chung, và cộng đồng. Do đó, phát triển kinh tế địa thủy sinh vật nói riêng, vai trò của nguồn lợi phương đi đôi với bảo vệ môi trường, bảo tồn thủy sinh vật đối với đời sống cộng đồng ngày và phát triển nguồn lợi thủy sản là những vấn càng được chú trọng. Bên cạnh giá trị đối với hệ đề luôn được các quốc gia đang phát triển sinh thái và cảnh quan - môi trường, nguồn lợi quan tâm. Đối với Việt Nam, do tầm quan trọng 1 Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang NHA TRANG UNIVERSITY • 17
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 của nguồn lợi thủy sản, ngày 13/02/2012, Thủ Bài báo này trình này nguồn lực và hoạt tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số động sinh kế, bao gồm cả khai thác và nuôi 188/QĐ-TTg phê duyệt chương trình bảo vệ và trồng thủy sản của cộng đồng cư dân khu vực phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020. hồ thủy điện Đồng Nai 3, huyện Đăk G’Long, Mục tiêu tổng thể của Chương trình là bảo tồn tỉnh Đăk Nông. và tái tạo nguồn lợi thủy sản Đến nay vẫn tìm thấy không nhiều các II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nghiên cứu tập trung cụ thể vào vấn đề liên Hồ Đồng Nai 3 nằm ở khu vực tiếp giáp quan giữa nuôi trồng và nguồn lợi thủy sản hai tỉnh Lâm Đồng và Đăk Nông. Là hồ chứa với sinh kế những cộng đồng dân cư khu vực thủy điện, hồ Đồng Nai 3 bắt đầu xây dựng cuối năm 2004 và hoàn thành năm 2011 với quanh các hồ chứa thủy điện, đặc biệt ở Việt diện tích khoảng 56 km2, tổng dung tích chứa Nam và nhất là ở Tây Nguyên. Trong phạm nước là 1 tỷ 400 triệu m3. vi khu vực, công bố của Phounsavath năm Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 1998 về một nghiên cứu điển hình đối với hai đến tháng 6 năm 2014 tại khu vực hồ chứa cộng đồng nghề cá tại hồ chứa Nam Ngum, thủy điện Đồng Nai 3, thuộc địa bàn huyện Lao P.D.R nhấn mạnh đến vai trò quản lý dựa Đăk G’Long, tỉnh Đăk Nông theo phương pháp trên cộng đồng đối với nghề cá hồ chứa nhằm đánh giá nhanh nông thôn (RRA - Rapid - Rural phát triển nuôi trồng và quản lý nguồn lợi thủy Appraisal) và phương pháp điều tra xã hội sử sản. Chuyên khảo của Mạng lưới trung tâm dụng bộ câu hỏi bán cấu trúc. Thông tin và dữ nuôi trồng thủy sản châu Á - Thái Bình dương liệu được khảo sát bao gồm 5 nội dung là thông (Network of Aquaculture Centres in Asia-Pacific tin chung về hộ (họ và tên, địa chỉ, số điện - NACA) về tình trạng nghề cá hồ chứa tại 5 thoại) và cơ cấu sinh kế (số thành viên của hộ, quốc gia châu Á bao gồm Trung Quốc, Ấn Độ, tuổi, giới tính, học vấn, nghề nghiệp,…), thông Nepal, Sri Lanka và Thái Lan [11] cũng phần tin về kinh tế - đời sống (thông tin về nhà - đất, nào cho thấy ý nghĩa của vấn đề kinh tế - xã tiện nghi đời sống, thu nhập và tích lũy,…), các hội (bao gồm thu nhập và sinh kế) trong việc hoạt động sinh kế chính (khai thác thủy sản, quản lý và khai thác các nguồn lợi của hồ chứa. chăn nuôi, trồng trọt,…), thuận lợi và khó khăn Tập trung vào các hoạt động sinh kế của cộng trong hoạt động sinh kế, và hỗ trợ của chính đồng dân cư trong vùng, có công bố của Hồ quyền/ban ngành địa phương. Mạnh Tuấn và cộng sự năm 2008 về một ng- Do số hộ cư trú vùng lòng hồ thuộc phạm hiên cứu điển hình ở hai hồ chứa nhỏ thuộc vi nghiên cứu không lớn (60 hộ theo số liệu tỉnh Bình Phước. Gần đây, một công bố của Lê điều tra trước đây của Công An địa phương) Ngọc Châu và cộng sự (2011), về hiện trạng nên nghiên cứu đã khảo sát tất cả các hộ bắt khai thác cá ở một số hồ chứa nhỏ (
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 Số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp được tổng được phân tích dựa theo khung sinh kế bền hợp và thống kê bằng phần mềm Microsoft vững đề xuất bởi Bộ Phát triển Quốc tế Vương Excel (Version 2007). Thông tin được xử lý theo từng nội dung dựa trên phiếu điều tra. quốc Anh (United Kingdom Department for Sinh kế của các cộng đồng nghiên cứu International Development - DFID) [3]. Hình 1. Hình ảnh hồ thủy điện Đồng Nai 3 (Nguồn hình trái: https://www.google.com/maps/@12.437142,107.608326,10z; truy cập ngày 23/10/2014) III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN sau khi hồ được ngập nước bao gồm cư dân từ nhiều vùng khác nhau kể cả Việt kiều từ 1. Khái quát về hồ thủy điện Đồng Nai 3 Cambodia trở về. Phần lớn cư dân của cộng Trước đây, hồ Đồng Nai 3 thuộc sự quản lý đồng không có đất tại địa phương nên gần như của Ban Quản lý Công trình thủy điện 6. Hiện tất cả các hộ đều cư trú trên những nhà-bè nay, Công ty Thủy điện Đồng Nai 3 - Tập đoàn trôi nổi trên mặt hồ. Trong thực tế, số hộ vùng Điện lực Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý đập, lòng hồ thay đổi hàng năm phụ thuộc vào sinh vận hành nhà máy và phát điện. Riêng về khía kế, chủ yếu dựa trên nguồn lợi thủy sản khai cạnh thủy sản, theo Phòng Nông nghiệp huyện thác được. Do vậy, có thể xem cộng đồng dân Đăk G’Long - tỉnh Đăk Nông, cho đến nay vẫn cư vùng lòng hồ Đồng Nai 3 là một cộng đồng chưa có bất kỳ văn bản nào đề cập đến việc mang tính chất tạm thời. kết hợp giữa hai tỉnh Lâm Đồng và Đăk Nông 2.1. Nguồn lực tự nhiên trong vấn đề bảo tồn và phát triển nguồn lợi hồ Mặc dù gần rừng nhưng tài nguyên rừng Đồng Nai 3. Thuộc phạm vi hành chính tỉnh Đăk không được xem là nguồn lực tự nhiên đối Nông, Ủy ban Nhân dân các xã Quảng Khê, với sinh kế cộng đồng dân cư vùng lòng hồ Đăk Som, và Đăk Plao - huyện Đăk G’Long chịu do việc khai thác rừng bị cấm và tập quán đời trách nhiệm phối hợp trong việc quản lý và bảo sống “thủy diện”. Có thể nói nguồn lực tự nhiên vệ hồ theo Nghị định số 112/2008/NĐ - CP về của cộng đồng dân cư vùng lòng hồ thủy điện quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên Đồng Nai 3 là nguồn lợi thủy sản vùng hồ và và môi trường các hồ chứa thủy điện, thủy lợi. mặt nước để thực hiện nuôi trồng thủy sản đối Có thể do lý do này mà những vấn đề liên quan với một số hộ. đến bảo tồn nguồn lợi thủy sản cũng như phát 2.2 Nguồn nhân lực triển nuôi trồng thủy sản hồ Đồng Nai chưa Tuổi trung bình của cư dân thuộc cộng được chú ý đúng mức [7]. đồng là 27, thay đổi từ 1 đến 66. Trong số 2. Nguồn lực sinh kế của cộng đồng cư dân 161 nhân khẩu thuộc 48 hộ được khảo sát, vùng hồ thủy điện Đồng Nai 3 51 nhân khẩu dưới tuổi lao động (31,7%), Cộng đồng cư dân vùng hồ Đồng Nai 3 chỉ 98 nhân khẩu trong tuổi lao động (60,9%) được hình thành trong những năm gần đây và 12 nhân khẩu trên tuổi lao động (7,5%). NHA TRANG UNIVERSITY • 19
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 Số nhân khẩu từ 45 và 50 tuổi trở xuống lần tuổi lao động và 0,6% tổng dân số, còn đi học lượt là 130 và 139 người, tương ứng tỷ lệ (lớp 6). Tất cả các trường hợp còn lại đều đã 86,1% và 92,1%. Những kết quả này cho thấy nghỉ học. Kết quả khảo sát chỉ ra rằng cộng cấu trúc dân số cộng đồng vùng lòng hồ Đồng đồng cư dân vùng lòng hồ không có bất kỳ lao Nai 3 rất trẻ (Hình 2). Kết quả điều tra còn cho động nào có trình độ chuyên môn. Nguồn nhân thấy số nhân khẩu trong hộ thay đổi từ 1 đến 7, lực trong độ tuổi lao động đạt đến lớp 5 và lớp phổ biến từ 3 – 4 nhân khẩu/hộ với tỷ lệ nam/nữ 6 lần lượt chiếm 2 tỷ lệ cao nhất là 10,2% và là 93/68. Trình độ học vấn của cộng đồng rất 14,3%. Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động mù chữ thấp. Khảo sát cho thấy chỉ có 1 em thuộc hộ chiếm 15,5% tổng dân số và lên đến 25,5% số có nhà trên đất liền, chiếm gần 2% nhóm dưới nhân lực trong độ tuổi lao động. Hình 2. Một số đặc trưng về nhân khẩu và lao động của cộng đồng vùng lòng hồ thủy điện Đồng Nai 3 2.3. Nguồn lực tài chính động sinh kế là ghe xuồng. Kết quả khảo sát Chỉ có 12 hộ (25%) cung cấp dữ liệu về đất cho thấy khoảng 4,2% số hộ (2 hộ) không có và rẫy tại địa phương đăng ký hộ khẩu với diện ghe xuồng, 8,3% (4 hộ) chỉ có xuồng chèo tay tích đất thay đổi trong khoảng 120 - 30.000 m2, với giá trị không lớn. Tất cả các hộ còn lại đều trung bình là 6.500 m2. Có 30 hộ (62,5%) không có ghe máy có công suất từ 5 HP đến 24 HP cung cấp dữ liệu này, 1 hộ (2,1%) xác nhận với giá trị từ 5 triệu đến 60 triệu. đang ở nhờ, 5 trường hợp (độc thân hoặc mới Bên cạnh đó, tiện nghi đời sống và phương lập gia đình) không có đất (10,4%). Theo lý tiện hoạt động rất hạn chế do điều kiện vùng thuyết, có thể xem đây là một bộ phận tạo nên hồ. Chỉ có 2 hộ (4,2%) có xe cơ giới (xe “công nguồn lực sinh kế đối với các hộ. Tuy nhiên, rất nông”) phục vụ hoạt động sinh kế, khoảng 20 khó đánh giá khía tài chính của nguồn lực này hộ (41,7%) có xe máy (gởi nhờ các nhà trên đối với cộng đồng dân cư vùng hồ Đồng Nai 3. đất liền) và 9 hộ (18,8%) có tivi. Thậm chí, 2 Bên cạnh đó, xem xét toàn bộ cộng đồng cư hộ (4,2%) khẳng định không có bất cứ tiện dân khu vực lòng hồ Đồng Nai 3, chỉ có 1 hộ nghi đời sống nào. Những dữ liệu này cho (2,1%) có nhà gỗ xây dựng năm 2009 với giá thấy rằng, nhìn chung, nguồn lực tài chính của trị hiện nay khoảng 500 triệu và 3 hộ (gần cộng đồng khu vực lòng hồ Đồng Nai 3 không 6,3%) có nhà tạm xây dựng trên đất được quy đáng kể. hoạch cho nhà máy thủy điện. Tất cả các hộ Xem xét về mặt hỗ trợ, trong số 48 hộ được còn lại (91,6%) đều cư trú trên bè có diện tích khảo sát, chỉ có 1 trường hợp (2,1%) được trung bình 28 m2, phổ biến từ 15 đến 24 m2. “Quỹ Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng” (thuộc Được làm từ năm 2008 trở lại đây, giá trị của Dự án Bảo tồn thiên nhiên khu vực Tà Đùng, bè ước tính thấp nhất 1 triệu và cao nhất là 60 tỉnh Đăk Nông) hỗ trợ không hoàn lại 14 triệu triệu, trung bình 15,5 triệu. Tuy nhiên, hầu hết cho các hoạt động sinh kế và 1 trường hợp số hộ có phương tiện đi lại và thực hiện hoạt (2,1%) được vay vốn hỗ trợ dành cho các hộ 20 • NHA TRANG UNIVERSITY
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 cận nghèo từ Ngân hàng chính sách huyện. phương còn tổ chức tập bơi cho trẻ em. Tuy Bên cạnh đó chỉ có 11 trường hợp (22,9%) nhiên, có đến 31 hộ (64,6%) cho rằng không được hỗ trợ từ người thân hoặc bạn bè, 1 có bất kỳ hỗ trợ nào từ chính quyền hoặc các trường hợp (2,1%) được đầu tư từ chủ bè lân cơ quan ban ngành địa phương. Số còn lại (15 cận và 6 trường hợp (12,5%) phải vay ngoài. hộ - 31,3%) xác nhận không biết rõ. Kết quả Đối với cộng đồng cư dân vùng hồ thủy điện này chỉ ra rằng chính quyền các cấp nên chu Đồng Nai 3, không có trường hợp nào vay trọng đến việc xây dựng các tổ chức xã hội vốn từ các ngân hàng. Khảo sát cho thấy 32 cho cộng đồng cư dân vùng lòng hồ. Bên cạnh hộ (gần 66,7%) xác nhận có nhu cầu vay vốn việc hỗ trợ để ổn định đời sống cho cộng đồng, nhưng không vay được do không có hộ khẩu điều này cũng góp phần bảo đảm trật tự-trị an và nơi cư trú ổn định, 1 hộ (2,1%) khẳng định và quản lý hành chính vùng lòng hồ. không dám vay, chỉ có 7 hộ (14,6%) không có So sánh với kết quả nghiên cứu của Trấn nhu cầu vay vốn. Kết quả ngày một lần nữa Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh năm 2012 về xác nhận nguồn lực tài chính của cộng đồng nguồn lực sinh kế của các cộng đồng dân cư khá hạn chế. nông thôn Việt Nam nói chung, những kết quả 2.4. Nguồn lực vật lý trình bày trên đây cho thấy nguồn lực sinh kế Khảo sát cho thấy cộng đồng cư gần như của cộng đồng dân cư vùng hồ Đồng Nai 3 không có nguồn lực vật lý. Do không có hệ kém hơn hẳn. Điều này chỉ ra rằng cộng đồng thống cung cấp nước nên 1 hộ (2,1% tổng số vùng hồ Đồng Nai 3 rất dễ bị tổn thương về hộ) sử dụng nước mưa và 5 hộ (10,5%) mua sinh kế và đời sống [2]. nước bình để uống; ngoài 1 hộ (2,1%) sử dụng 3. Hoạt động sinh kế nước suối, tất cả các hộ còn lại (85,4%) sử Do đa số cư dân vùng lòng hồ phải thực dụng nước hồ phục vụ mục đích sinh hoạt. Tùy hiện nhiều hoạt động sinh kế nên nguồn thu theo khu vực đặt bè, khoảng cách đến trường nhập của một lao động trong nghiên cứu này cấp I & II lên đến 15 km. Để đến được các trạm được phân chia thành 3 nhóm bao gồm thu hoặc trung tâm y tế, nhiều hộ phải vượt quãng nhập chính (hoạt động sinh kế thường xuyên đường 20 km (đến trạm xá xã Đăk Som và trạm và tạo ra nguồn thu nhập lớn nhất), nguồn thu xá xã Quảng Khê, huyện Đăk G’Long, tỉnh Đăk nhập phụ thứ nhất (hoạt động sinh kế phụ tạo Nông hoặc bệnh viện huyện Di Linh, tỉnh Lâm nên nguồn thu thứ hai cho lao động nếu có) Đồng). Do thiếu cơ sở hạ tầng và phương tiện, và nguồn thu nhập phụ thứ hai (các hoạt động đối với nhiều hộ (18,8%), việc tiếp cận thông sinh kế bổ sung tạo nên nguồn thu thứ ba nếu tin thường chậm và không đầy đủ, chỉ qua có). Nhìn chung, sinh kế của cộng đồng cư radio và thông tin từ những bè kế cận. Việc dân vùng lòng hồ thủy điện Đồng Nai 3 rất hạn phát triển sinh kế, theo đó, rất khó khăn. chế, cơ hội công việc thấp, đặc biệt đối với phụ 2.5. Nguồn lực xã hội nữ (Bảng 1). Do đời sống thủy diện1, gần như Kết quả khảo sát chỉ ra rằng mặc dù được mọi nhân khẩu có khả năng đều tham gia các quan tâm nhiều từ chính quyền huyện và xã hoạt động sinh kế. Tuy nhiên, kết quả khảo sát nhưng do điều kiện khách quan, cộng đồng cũng cho thấy rất khó đánh giá tỷ lệ số nhân gần như không có bất kỳ tổ chức xã hội nào. khẩu tham gia vào một loại hình hoạt động tạo Việc xây dựng và triển khai hoạt động hỗ trợ thu nhập cụ thể. Trong thực tế, hai hoạt động do vậy cũng rất hạn chế. Kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 2 hộ (4,2% tổng số hộ) xác nhận chính quyền địa phương có hỗ trợ phao cứu 1 Đời sống “thủy diện” trong bài viết này đề cập đến tập quán cư trú và sinh hoạt trôi nổi trên mặt nước, sinh, màn và gạo (100 kg) đối với 4 hộ đặc khai thác nguồn lợi thủy sản và/hoặc diện tích mặt biệt khó khăn. Bên cạnh đó, chính quyền địa nước để nuôi trồng thủy sản nhằm tạo thu nhập. NHA TRANG UNIVERSITY • 21
- Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 tạo thu nhập phổ biến tại vùng hồ thủy điện Đồng (19 hộ) có sinh kế phụ là khai thác thủy sản và Nai 3 là nuôi cá lồng bè (chủ yếu là cá lóc đen) 35% số hộ khai thác thủy sản (7 hộ) có sinh kế với sự tham gia của 22/48 hộ (45,8% tổng số phụ là nuôi cá bè dựa vào nguồn cá tạp khai hộ) và khai thác thủy sản với 20/48 hộ (41,7%). Hai hoạt động sinh kế này có mối liên hệ qua thác được bằng vó đèn. Số hộ có hoạt đông lại rất chặt chẽ với 86,4% số hộ nuôi cá bè sinh kế chính khác chiếm tỷ lệ rất thấp. Bảng 1. Các hoạt động tạo thu nhập và số nhân lực tham gia (% tổng dân số) ở cộng đồng cư dân vùng hồ Đồng Nai 3 Nguồn thu Nguồn thu thập Nguồn thu thập Hoạt động Ghi chú thập chính phụ thứ nhất phụ thứ hai Nuôi cá lồng bè 31 (19,3) 8 (5) 0 Khai thác cá 28 (17,4) 33 (20,5) 0 Đốt than 6 (3,7) 0 0 Buôn bán tạp hóa 6 (3,7) 0 0 Buôn bán/khai thác lồ ô 3 (1,9) 0 1 (0,6) Buôn bán cá 1 (0,6) 1 (0,6) 0 Lái máy xúc 1 (0,6) 0 0 Làm rẫy 0 1 (0,6) 0 Cho thuê rẫy 0 1 (0,6) 0 Làm thuê 0 6 (3,7) Làm công theo giờ hoặc theo ngày Nghề mộc 0 0 1 (0,6) Nội trợ/phụ việc nhà* 41 (25,5) - - Không có việc làm chính thức và đã nghỉ học (39 nữ và 2 nam, thấp nhất nam 13 tuổi và cao nhất nữ 58 tuổi) Tổng 117 (72,7) 50 (31,1) 2 (1,2) * Phụ việc nhà trong các hoạt động sinh kế được xem là hoạt động tạo thu nhập Trong khảo sát này, có 5 hộ (10,4%) không cho thấy sự phân hóa thu nhập rất cao giữa cung cấp thông tin về tài chính, 26 hộ (54,2%) các hộ trong cộng đồng. Tuy nhiên, do điều kiện xác nhận có tích lũy hàng năm nhưng không sống vùng lòng hồ nên chi phí bất thường không cung cấp thông tin chi tiết và 1 hộ (2,1%) đáng kể, tối đa chỉ từ 1 đến 2 triệu trong một không xác định được vấn đề tích lũy tài chính. năm. Có đến 13 hộ (27,1%) xác nhận không có Với 40 hộ (83,3%) cung cấp thông tin, kết quả tích lũy, thậm chí có 2 hộ (4,2%) cho biết thu khảo sát khía cạnh tài chính cho thấy mức thu nhập không đáp ứng đủ các chi phí. Dựa trên nhập phổ biến và chi phí thường xuyên hàng các kết quả điều tra, có thể ước tính trung bình tháng của hộ lần lượt dao động từ 2,5 triệu thu nhập theo đầu người ở cộng đồng vùng hồ cho đến 8 triệu và 1,5 đến 6 triệu với tỷ lệ sai Đồng Nai 3 khoảng 2 triệu/tháng, thay đổi từ khác không lớn (Bảng 2). Điều đáng lưu ý là là 0,3 đến 8 triệu/người/tháng. Kết quả này chỉ ra phạm vi biến động của những dữ liệu này rất rằng, nhiều hộ của cộng đồng dân cư vùng hồ lớn, theo đó là độ lệch so với giá trị trung bình, Đồng Nai 3 có đời sống rất khó khăn. 22 • NHA TRANG UNIVERSITY
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2016
168 p | 68 | 6
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2017
100 p | 67 | 6
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2019
208 p | 71 | 6
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản: Số 2/2020
132 p | 74 | 5
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2019
112 p | 64 | 5
-
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Số 2 năm 2020
68 p | 47 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2018
88 p | 52 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2017
136 p | 56 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2016
160 p | 47 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2019
112 p | 71 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2018
64 p | 39 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2017
136 p | 76 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2019
192 p | 73 | 4
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2017
96 p | 61 | 3
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản: Số 4/2020
128 p | 47 | 3
-
Tạp chí Khoa học và Công nghệ tỉnh Trà Vinh: Số 1/2018
64 p | 55 | 3
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2018
120 p | 70 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn