intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2019

Chia sẻ: Kethamoi5 Kethamoi5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

65
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2019 với các bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ thủy phân đến chất lượng tinh bột bắp biến tính (Maltodextrin) và ứng dụng trong sản xuất surimi cá hố; ảnh hưởng của thức ăn lên kết quả ương ấu trùng tôm Harlequin (Hymenocera Picta Dana, 1852); nghiên cứu thực nghiệm quá trình sấy tôm thẻ sử dụng thiết bị sấy vi sóng kết hợp với sấy lạnh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2019

  1. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 MUÏC LUÏC THÔNG BÁO KHOA HỌC Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ thủy phân đến chất lượng tinh bột bắp biến tính (Maltodextrin) và ứng dụng trong sản xuất surimi cá hố Thái Văn Đức, Trần Văn Vương 3 Thành phần và mức độ nhiễm sán lá đơn chủ (Monogenea) ký sinh ở cá diếc (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) thu tại Phú Yên Võ Thế Dũng, Võ Thị Dung, Nguyễn Nhất Duy 11 Kết quả nghiên cứu bước đầu nuôi thương phẩm cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) tại Khánh Hòa Võ Thế Dũng, Võ Thi Dung, Dương Văn Sang 18 Ảnh hưởng của thức ăn lên kết quả ương ấu trùng tôm Harlequin (Hymenocera Picta Dana, 1852) Trần Văn Dũng, Lê Quang Trung, Đoàn Xuân Nam, Nguyễn Đình Mão 27 Tính bền nhiệt của gel từ thịt cá mó Scarus Flavipectoralis xay nhuyễn sau khi được xử lý ở các nhiệt độ khác nhau Nguyễn Thu Hồng 36 Ảnh hưởng của mật độ ương lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và năng suất cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) giống ương bằng mương nổi đặt trong ao Ngô Văn Mạnh, Hoàng Thị Thanh 42 Nghiên cứu thực nghiệm quá trình sấy tôm thẻ sử dụng thiết bị sấy vi sóng kết hợp với sấy lạnh Nguyễn Văn Phúc, Lê Như Chính, Trần Thị Bảo Tiên, Lương Đức Vũ 54 Thực trạng triển khai quy định về chống đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) tại tỉnh Khánh Hòa Tô Văn Phương và Võ Thị Ngọc Huyền 62 Đánh giá hoạt lực tinh trùng hầu thái bình dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1973) thông qua các thời điểm thu mẫu khác nhau Nguyễn Thị Tý Trâm, Lê Minh Hoàng, Trương Thị Bích Hồng, Mai Như Thủy 70 Nghiên cứu xử lý ammonium trong nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ SNAP Lê Thị Trâm, Viên Thị Thủy, Trương Công Đức 78 Nghiên cứu tối ưu hóa công đoạn sản xuất oligochitin bằng chiếu xạ gamma Trần Văn Vương, Vũ Ngọc Bội 86 BÀI TRAO ĐỔI Giải pháp triển khai ứng dụng thiết bị cảnh báo sự cố hệ động lực cho tàu cá Việt Nam Phùng Minh Lộc 93 Vai trò của rong biển đối với sự phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững Mai Như Thủy 99
  2. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ THỦY PHÂN ĐẾN CHẤT LƯỢNG TINH BỘT BẮP BIẾN TÍNH (MALTODEXTRIN) VÀ ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT SURIMI CÁ HỐ EFFECTS OF ACID HYDROLYSIS ON THE QUALITY OF MODIFIED CORN STARCH (MALTODEXTRIN) AND APPLICATION IN PRODUCING HAIRTAIL SURIMI (Trichiurus haumenla) Thái Văn Đức¹, Trần Văn Vương¹ Ngày nhận bài: 3/4/2019; Ngày phản biện thông qua: 21/6/2019; Ngày duyệt đăng: 25/6/2019 TÓM TẮT Một trong những giải pháp hiệu quả để ngăn ngừa hiện tượng suy thoái mạng lưới gel dẫn đến làm suy giảm chất lượng của cảm quan và tính chất lưu biến của surimi là bổ sung tinh bột được biến tính bằng các tác nhân gây biến tính như vật lý, enzyme hoặc tác nhân hóa học để làm thay đổi tính chất vật lý cũng như hóa học của tinh bột. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá ảnh hưởng của chế độ thủy phân bằng HCl đến chất lượng của tinh bột bắp biến tính (Maltodextrin). Kết quả nghiên cứu cho thấy điều kiện thủy phân tinh bột bắp thích hợp là tỷ lệ tinh bột/dd acid 10,4g/mL, dung dịch acid HCl nồng độ 8,92%, thời gian thủy phân 9 ngày, sản phẩm được ứng dụng sản xuất surimi cá Hố đạt loại tốt theo TCVN 8682:2011. Từ khóa: tinh bột bắp, tinh bột biến tính, maltodextrin, surimi cá Hố ABSTRACT Using modified starch is one of the effective approaches for preventing gel degeneration leading to changes in sensory quality and rheological properties of surimi. Starch is hydrolyzed into maltodextrin by physical, enzymatic or chemical methods. The objective of this study was to evaluate the effects of hydrolysis condition on the quality of modified corn starch (maltodextrin). The results showed that the appropriate hydrolysis conditions were 10.4g/mL corn starch, 8.92% HCl acid and 9 days. The quality of hairtail surimi produced using maltodextrin was ranked the good grade based on Vietnam standard for frozen surimi (TCVN 8682:2011). Keywords: corn starch, maltodextrin, modified starch, hairtail surimi I. ĐẶT VẤN ĐỀ đem trộn với nước sạch. Kể từ đó tinh bột được Việc sử dụng tinh bột đã biết đến từ rất sớm biết đến và sử dụng với nhiều mục đích khác từ năm 3500 – 4000 trước Công nguyên. Nhà nhau: làm cứng vải, làm thẩm mĩ, làm trắng sử học và triết học Caius Plinius Secundus đã quần áo. Ngày nay tinh bột từ khoảng 225 loài miêu tả về việc làm nhẵn bề mặt giấy bằng thực vật đã được đưa vào sử dụng trong công tinh bột lúa mì và việc sử dụng tinh bột lúa nghiệp ở 57 nước khác nhau, bao gồm 78 loài mì để làm trắng quần áo [19]. Những tài liệu ở Châu Á, 54 ở loài Châu Âu, 39 loài ở Bắc của Trung Quốc vào khoảng năm 312 sau công Mỹ, 32 loài ở Nam Mỹ - Cuba, 13 loài ở Trung nguyên đã mô tả kích thước hạt tinh bột. Lúc Đông và Châu Phi [5], [18]. đó, quy trình sản xuất tinh bột như sau: hạt ngũ Tinh bột sau khi hồ hóa và để nguội các cốc đem ngâm trong nước 10 ngày, sau đó ép và phân tử sẽ tương tác và sắp xếp lại với nhau một cách có trật tự để tạo thành gel tinh bột với ¹ Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha Trang 2 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  3. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 cấu trúc mạng 3 chiều, để tạo được gel thì dung II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG dịch tinh bột phải có nồng độ vừa phải, phải PHÁP NGHIÊN CỨU được hồ hóa để chuyển tinh bột thành trạng 1. Nguyên vật liệu thái hòa tan và sau đó làm nguội ở trạng thái 1.1. Nguyên liệu chính tĩnh. Khi gel tinh bột để nguội trong thời gian Tinh bột bắp được sử dụng trong quá trình dài sẽ co lại và lượng dịch thể sẽ thoát ra, gọi là nghiên cứu được cung cấp bởi Công ty Cổ sự thoái hóa dẫn đến làm suy giảm chất lượng phần Bột Thực phẩm Tài Ký. Tinh bột bắp khô của cảm quan và tính chất lưu biến của thực có độ ẩm 12%, không vón cục, đóng trong bao phẩm, đặc biệt trong sản xuất surimi và các sản bì PE 150g/gói. Sản phẩm được sản xuất theo phẩm mô phỏng. Chính vì vậy biến tính tinh tiêu chuẩn ISO 9001:2000. bột được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan 1.2. Hóa chất tâm nghiên cứu [1], [6], [18], [19]. HCl 37% (HCl tinh khiết cấp thực phẩm) Tinh bột biến tính còn gọi là tinh bột biến xuất xứ từ công ty hóa chất Guandong hình, từ tinh bột tự nhiên sử dụng các tác nhân Guanghua (Trung Quốc), Kali sorbat, Kali gây biến tính như vật lý, enzyme hoặc tác ferrocyanid, Xanh Methylene, KOH, Glucose nhân hóa học để làm thay đổi tính chất vật lý … được mua tại cửa hàng hóa chất và dụng cụ cũng như hóa học của tinh bột. Trong nghiên thí nghiệm Hoàng Trang, thành phố Nha Trang. cứu này sử dụng tinh bột bắp để biến tính tạo 2. Phương pháp nghiên cứu Maltodextrin, là chất được sử dụng phổ biến Dùng phương pháp thực nghiệm kết hợp trong lĩnh vực thực phẩm. Maltodextrin là giữa qui hoạch cổ điển và qui hoạch thực chất không ngọt, sản phẩm của quá trình thủy nghiệm để tìm ra các thông số tối ưu của quá phân tinh bột không hoàn toàn bằng acid hoặc trình biến tính tinh bột bắp [2]. enzyme, là hỗn hợp các polyme có D-Glucose Phương pháp quy hoạch thực nghiệm [3] có đương lượng Dextrose dưới 20. Đương Sử dụng phương pháp quy hoạch thực lượng Dextrose Equivalent viết tắt là DE là đại nghiệm đủ yếu tố TĐY 2n để xây dựng động lượng chỉ khả năng khử đối với chuẩn là 100% học của các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ở đường glucose, hay là số gam đương lượng biến tính tinh bột. D-Glucose trong 100g chất khô của sản phẩm. Qua quá trình tổng quan các nghiên cứu của Ngày nay tinh bột biến tính (Maltodextrin) các tác giả trong, ngoài nước, trong nghiên cứu được sử dụng rộng rãi trong công nghệ thực này chọn biến tính tinh bột bằng phương pháp phẩm đặc biệt trong sản xuất surimi và sản acid và ba yếu tố được chọn là nồng độ acid U1 xuất sản phẩm mô phỏng, bánh kẹo, sản xuất (%), tỷ lệ tinh bột /dung dịch acid HCl U2 (g/ đồ uống, chất ổn định, chất trợ sấy, giữ hương. mL), thời gian biến tính U3 (ngày) để nghiên Trong lĩnh vực dược phẩm tinh bột biến tính cứu mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến chỉ được sử dụng làm chất dẫn thuốc, ngoài ra nó số DE với khoảng biến thiên được xác định: cũng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác. + Nồng độ acid (U1): 8 ÷ 12 (%) [4], [5], [8], [19] + Tỷ lệ tinh bột/dung dịch acid HCl (U2): 10 ÷ 30 (g/mL) + Thời gian biến tính (U3): 5÷ 9 (ngày) Trong đó nồng độ acid (% so với dung dịch), tỷ và thí nghiệm theo mô hình. Kết quả thí nghiệm lệ tinh bột/dung dịch acid (g/mL) và thời gian thể hiên ở Bảng 1. biến tính (ngày). Thiết lập mô hình thí nghiệm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3
  4. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 Bảng 1. Kết quả xác định chỉ số DE của tinh bột bắp biến tính theo phương pháp acid ở nhiệt độ phòng theo mô hình thí nghiệm TYT 23 N X0 X1 X2 X3 X1X2 X 1X 3 X2X3 U1 U2 U3 Y 1 1 -1 -1 -1 1 1 1 Umin 1 Umin 2 Umin 3 2 1 1 -1 -1 -1 -1 1 Umax 1 Umin 2 Umin 3 3 1 -1 1 -1 -1 1 -1 Umin 1 Umax 2 Umin 3 4 1 1 1 -1 1 -1 -1 Umax 1 Umax 2 Umin 3 5 1 -1 -1 1 1 -1 -1 Umin 1 Umin 2 Umax 3 6 1 1 -1 1 -1 1 -1 Umax 1 Umin 2 Umax 3 7 1 -1 1 1 -1 -1 1 Umin 1 Umax 2 Umax 3 8 1 1 1 1 1 1 1 Umax 1 Umax 2 Umax 3 Thí nghiệm ở tâm 9 0 0 0 0 0 0 0 U01 U02 U03 10 0 0 0 0 0 0 0 U01 U02 U03 11 0 0 0 0 0 0 0 U01 U02 U03 Trong đó: nhằm đảm sự thống nhất giữa lý thuyết tối ưu + U1, U2, U3 là biến mã của nồng độ acid, và thực tế trước khi rút ra kết luận cuối cùng về tỷ lệ tinh bột/dd acid và thời gian biến tính tinh các thông số của quá trình biến tính tinh bột. bột. Sau khi xác định được điều kiện tối ưu trong + Y là chỉ số DE của tinh bột biến tính. quá trình biến tính tinh bột: nồng độ acid U1 Sử dụng các phần mềm hỗ trợ Design (%), tỷ lệ tinh bột/dd acid U2 (g/mL), thời gian Expert 6.0 đưa ra được các phương trình hồi biến tính U3 (ngày). Từ đó đề xuất thông số quy, mô hình toán học và các biểu đồ, đồ thị công nghệ biến tính tinh bột trong công nghệ thể hiện sự ảnh hưởng và mối tương quan giữa sản xuất tinh bột biến tính từ tinh bột bắp. các yếu tố: nồng độ acid, tỷ lệ tinh bột và thời 3. Phương pháp phân tích gian biến tính tinh bột đến chỉ số DE của tinh 3.1. Phương pháp hóa lý bột bắp biến tính. + Xác định chỉ số “DE” của tinh bột biến Tinh bột bắp được mua, bảo quản ở điều kiện tính bằng phương pháp Fericyanua [3] thích hợp, đưa về phòng thí nghiệm. Sau đó thực +Xác định hàm lượng protein theo TCVN hiện biến tính tinh bột bằng phương pháp acid ở 4328:1-2007 [16]. các chế độ khác nhau theo qui hoạch. + Xác định hàm lượng chất béo theo TCVN Từ số liệu về quá trình biến tính tinh bột 3703:2009 [9]. bằng phương pháp acid với tỷ lệ tinh bột/dung +Xác định độ ẩm theo TCVN 8135:2009 dịch acid 10, 20, 30 (g/mL); nồng độ acid 8, 10, [10]. 12 (%); thời gian biến tính 5, 7, 9 (ngày) thu 3.2. Phương pháp đánh giá chất lượng surimi được ở phần mềm trên được xem xét và loại Đánh giá chất lượng của surimi theo tiêu bớt để sử dụng phương trình hồi quy. Thông số chuẩn TCVN 8682:2011[17]; tối ưu của phương trình được suy ra từ những 3.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu vi sinh vật phương trình bề mặt đáp ứng thu được. Kết + Xác định Salmonella theo TCVN quả tối ưu được kiểm tra lại bằng thực nghiệm 4829:2005 [11]. 4 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  5. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 + Xác định Escherichia coli theo TCVN ứng được áp dụng để làm rõ ảnh hưởng của các 6846:2007 [13] yếu tố khác nhau đến quá trình biến tính tinh + Xác định Staphylococcus aureus theo bột bắp bằng phương pháp acid, số liệu phân TCVN 4830:3-2005 [12] tích được sử dụng để tính toán, vẽ đồ thị. 4. Phương pháp xử lý số liệu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO Các thí nghiệm được thực hiện lặp lại mỗi LUẬN mẫu ba lần. Độ tin cậy là 95% và ứng dụng 1. Ảnh hưởng của nồng độ acid, tỷ lệ tinh phần mềm Excel 2007, Design Expert 6.0 để bột/dd acid và thời gian thủy phân đến quá phân tích ANOVA nhiều yếu tố, phân tích hồi trình biến tính tinh bột bắp ở nhiệt độ phòng quy tuyến tính, mô hình hồi quy và bề mặt đáp Bảng 2: Các mức yếu tố Các yếu tố Các mức U1 Không thứ U2 Không thứ U3 Không thứ (%) nguyên (g) nguyên (ngày) nguyên Mức cơ sở (X0j) 10 0 20 0 7 0 Khoảng biến thiên (λj) 2 10 2 Mức trên (+) 12 + 30 + 9 + Mức dưới (-) 8 - 10 - 5 - Chọn phương pháp QHTN TYT 2³ để lập (% so với dung dịch), tỷ lệ tinh bột/dd acid (g/ phương án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm mL), thời gian biến tính tinh bột (ngày). Kết theo phương án này. Từ kết quả khảo sát cho quả thí nghiệm được thể hiện ở Bảng 3. thấy khoảng biến thiên thích hợp của các yếu Tiến hành sử dụng phương pháp quy hoạch tố được chọn như sau: tỷ lệ tinh bột/dd acid từ thực nghiệm để nghiên cứu sự ảnh hưởng của 10 - 30 g/mL biến tính trong dung dịch HCl các yếu tố trong quá trình thủy phân tinh bột nồng độ từ 8 - 12%, nếu chọn cao hơn trong bắp (nồng độ acid, tỷ lệ tinh bột/dd acid và thời thực tế thí nghiệm cho thấy rằng sản phấm tạo gian biến tính) đến chỉ số DE của Maltodextrin. màu nâu mạnh và khó tinh sạch, chọn thời gian Kết quả xác định chỉ số DE của tinh bột bắp thủy phân từ 5 - 9 ngày. Từ đó, các mức yếu tố biến tính theo phương pháp acid ở nhiệt độ được trình bày theo Bảng 2. phòng theo quy hoạch thực nghiệm được trình Trong đó X1, X2, X3 lần lượt là nồng độ acid bày trong Bảng 3 và Hình 1, Hình 2 và Hình 3. Bảng 3. Kết quả xác định chỉ số DE của tinh bột bắp biến tính theo phương pháp acid ở nhiệt độ phòng theo mô hình thí nghiệm TYT 23 N X0 X1 X2 X3 X1X2 X 1X 3 X2X3 U1 U2 U3 Y 1 1 -1 -1 -1 1 1 1 10 8 5 8,5 2 1 1 -1 -1 -1 -1 1 30 8 5 16,8 3 1 -1 1 -1 -1 1 -1 10 12 5 5,6 4 1 1 1 -1 1 -1 -1 30 12 5 17,2 5 1 -1 -1 1 1 -1 -1 10 8 9 19,3 6 1 1 -1 1 -1 1 -1 30 8 9 19,7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 5
  6. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 N X0 X1 X2 X3 X1X2 X 1X 3 X2X3 U1 U2 U3 Y 7 1 -1 1 1 -1 -1 1 10 12 9 9,5 8 1 1 1 1 1 1 1 30 12 9 17,8 Thí nghiệm ở tâm 9 0 0 0 0 0 0 0 20 10 7 9,7 10 0 0 0 0 0 0 0 20 10 7 10,2 11 0 0 0 0 0 0 0 20 10 7 9,8 Ghi chú: Y: Chỉ số DE của Maltodextrin; X1: Biến mã của nồng độ acid HCl; X2: Biến mã tỷ lệ tinh bột/dd acid; X3: Biến mã thời gian thủy phân Bằng cách sử dụng các công thức tính của Giải bài toán quy hoạch thực nghiệm bằng phương pháp qui hoạch thực nghiệm, kiểm phần mềm Design expert 6.0 cho các kết quả định mức ý nghĩa của các hệ số và kiểm định phân tích ANOVA về chỉ số DE của Maltodextrin sự phù hợp của phương trình với thực nghiệm. và ảnh hưởng của các yếu tố tương tác trong quá Kết quả Bảng 3 được mô tả theo phương pháp trình thủy phân tinh bột bắp bằng dung dịch HCl trực giao ba yếu tố, phương trình hồi quy được ở nhiệt độ phòng được thể hiện trong Bảng 4, biểu diễn theo dạng: Hình 1, Hình 2 và Hình 3. Y= b0 + b1X1+b2X2+ b3X3+ b12 X1X2 + b13X1X3+ b23 X2X3 + b123 X1X2X3 Bảng 4. Phân tích ANOVA chỉ số DE của tinh bột bắp biến tính theo chế độ thủy phân tinh bột Chỉ số DE Prob>F Hệ số Mô hình (Model) 0,0023 Có ý nghĩa (significant) Hằng số (Constant) + 213,44 X1 + 102,24 0,0007 X2 - 25,21 0,0028 X3 + 41,40 0,0017 X1* X2 + 15,68 0,0044 X1* X3 + 15,68 0,0044 X2* X3 + 10,58 0,0066 X1* X2* X3 + 2,65 0,0255 Từ kết quả thu được ở Bảng 4, căn cứ vào trị Từ kết quả ANOVA về chỉ số DE của số Prob>F của mô hình hồi quy có giá trị bằng tinh bột bắp biến tính thể hiện theo Bảng 0,0023 nhỏ hơn giá trị 0,05 cho phép đánh giá 4, căn cứ vào trị số Prob>F = 0,0023 < 0,05 mô hình hồi quy có ý nghĩa, kết hợp với trị số cho thấy mô hình hồi quy hoàn toàn tương Prob>F của các biến nhỏ hơn 0,05 thu được thích và có ý nghĩa. Kết quả này cho thấy phương trình hồi quy biểu diễn mối tương quan hàm hồi quy thu được và các biến độc lập giữa nồng độ acid HCl, tỷ lệ tinh bột bắp và có mức độ phù hợp và tương quan cao. Kết thời gian thủy phân tinh bột bắp đến chỉ số DE quả thực nghiệm cho thấy nồng độ acid, tỷ của Maltodextrin như sau: lệ tinh bột/dd acid và thời gian biến tính đều Y= 213,44 + 102,24X1 - 25,21X2 + 40,41X3 + 15,68X1X2 ảnh hưởng đến chỉ số DE. Trong đó tỷ lệ + 15,68X1X3 + 10,58 X2X3 + 2,65 X1X2X3 (3.1) tinh bột/dd acid tỷ lệ nghịch với chỉ số DE, 6 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  7. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 còn nồng độ acid và thời gian thủy phân tỉ 2. Tối ưu hóa điều kiện thủy phân tinh bột lệ thuận với chỉ số DE. Trong các yếu tố bắp biến tính bằng phương pháp acid ở trên, thời gian biến tính là yếu tố ảnh hưởng nhiệt độ phòng nhiều nhất đến chỉ số DE.Vì vậy, để tăng 2.1. Ảnh hưởng của nồng độ acid và tỷ lệ tinh chỉ số DE thì hiệu quả nhất là tăng thời gian bột/dd acid đến chỉ số DE của tinh bột bắp biến thủy phân của tinh bột. tính Hình 1. Ảnh hưởng của nồng độ acid và tỷ lệ tinh bột/dd acid đến chỉ số DE của tinh bột bắp biến tính Từ kết quả phân tích thể hiện ở Hình 1 cho mL thì chỉ số DE càng giảm dần, tại giá trị tỷ lệ thấy, mối quan hệ giữa nồng độ acid và tỷ lệ tinh bột/dd acid cao nhất là 30 g/mL thì chỉ số tinh bột/dd acid đến chỉ số DE là tương tác DE đạt giá trị cực tiểu. nghịch chiều, nghĩa là khi tăng nồng độ acid Điều này được giải thích là với nồng độ khả năng thủy phân tinh bột tăng, chỉ số DE acid càng tăng thì chỉ số DE càng tăng, tức là tăng và ngược lại khi tăng tỷ lệ tinh bột/dd acid khả năng thủy phân của tinh bột càng lớn. Đó thì khả năng thủy phân tinh bột giảm, chỉ số là do khi nồng độ acid HCl càng tăng thì càng DE giảm. Chỉ số DE có giá trị cao nhất nằm có nhiều ion H+ tham gia xúc tác quá trình thủy trong miền nghiên cứu có nồng độ acid lớn hơn phân tinh bột làm tăng khả năng tiếp xúc giữa 10% và tỷ lệ tinh bột/dd acid là 10g/mL. Từ tinh bột và acid làm đứt các liên kết glucoside những nhận định trên cho thấy nồng độ acid tạo thành các phân tử tinh bột có mạch ngắn càng cao tăng dần từ 8-12% thì chỉ số DE càng hơn, nên chỉ số DE càng cao [19]. tăng, tại giá trị nồng độ acid là 12% thì chỉ số 2.2. Ảnh hưởng của nồng độ acid và thời gian DE đạt giá trị cực đại và ngược lại với tỷ lệ biến tính đến chỉ số DE của tinh bột bắp biến tinh bột/dd acid càng lớn tăng dần từ 10-30 g/ tính Hình 2. Ảnh hưởng của nồng độ acid và thời gian biến tính đến chỉ số DE của tinh bột bắp biến tính TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 7
  8. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 Kết quả phân tích thể hiện ở Hình 2 cho Điều này được giải thích là khi thời gian thấy mối quan hệ giữa nồng độ acid và thời biến tính càng tăng thì chỉ số DE càng cao do gian biến tính đến chỉ số DE là tương tác thuận thời gian càng dài thì ion H+ càng có điều kiện chiều, nghĩa là khi tăng nồng độ acid và thời tái xúc tác, phân cắt các mạch tinh bột triệt để gian biến tính thì khả năng thủy phân tinh bột hơn. Lúc đầu tốc độ phản ứng xảy ra nhanh tăng, chỉ số DE tăng và có giá trị cao nhất nằm nhưng càng về sau tốc độ tăng càng chậm là do trong miền nghiên cứu có nồng độ acid lớn hơn lúc đầu tinh bột có nhiều amylopectin, các liên 11 % và thời gian biến tính là lớn hơn 9 ngày kết α-1,6-glucoside nằm ở vùng vô định hình cho chỉ số DE của tinh bột bắp đạt giá trị cao và các liên kết amylose mạch dài nên dễ dàng nhất với 16,47. Kết quả nghiên cứu cho thấy tiếp xúc với acid. Càng về sau thì các mạch chỉ số DE của tinh bột bắp sẽ lần lượt tăng dần tinh bột càng ngắn dần nên khả năng tiếp xúc theo chiều tăng của thời gian biến tính từ 5, 6, của tinh bột với acid giảm nên tốc độ thủy phân 7, 8, 9 ngày và chiều tăng nồng độ acid từ 8; 9; càng chậm. Ngoài ra, trong quá trình biến tính, 10; 11; 12% tương ứng lần lượt chỉ số DE sẽ thời gian càng dài thì có nhiều phân tử glucose đạt 9,33; 11,12; 12,9; 14,68; 16,47. được tạo ra làm cho sản phẩm sẫm màu hơn Với sự tương tác đó cho thấy nồng độ acid và làm cản trở sự tiếp xúc giữa mạch tinh bột càng cao tăng dần từ 8 - 12% thì chỉ số DE và acid nên chỉ số DE càng về sau càng tăng càng tăng, tại giá trị nồng độ acid là 12% thì chỉ chậm[1],[18]. số DE đạt giá trị cực đại và với thời gian biến 2.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ tinh bột/dd acid và tính tăng dần từ 5-9 ngày thì chỉ số DE cũng thời gian biến tính đến chỉ số DE của tinh bột tăng dần, tại giá trị thời gian biến tính cao nhất bắp biến tính là 9 ngày thì chỉ số DE cũng đạt giá trị cực đại. Hình 3. Ảnh hưởng của tỷ lệ tinh bột/dd acid và thời gian biến tính đến chỉ số DE của tinh bột bắp biến tính Kết quả phân tích (Hình 3) cho thấy mối thời gian biến tính từ 5; 6; 7; 8 ngày tương ứng quan hệ giữa tỷ lệ tinh bột/dd acid và thời gian lần lượt chỉ số DE sẽ đạt 12,90; 14,68; 16,47 biến tính đến chỉ số DE là tương tác nghịch và ngược lại thì chỉ số DE sẽ giảm theo chiều chiều, nghĩa là khi tăng tỷ lệ tinh bột/dd acid, tăng của tỷ lệ tinh bột/dd acid từ 10- 30 g/mL khả năng thủy phân tinh bột giảm, chỉ số DE từ 16,47 xuống 12,9. Khi tỷ lệ tinh bột/dd acid giảm và ngược lại khi tăng thời gian biến tính tăng dần từ 10 - 30g/mL thì chỉ số DE giảm, thì khả năng thủy phân tinh bột tăng, chỉ số DE tại giá trị tỷ lệ tinh bột/dd acid 30g/mL thì chỉ tăng. Chỉ số DE có giá trị cao nhất nằm trong số DE đạt giá trị cực tiểu và ngược lại với thời miền nghiên cứu có tỷ lệ tinh bột/dd acid nhỏ gian biến tính tinh bột càng lớn, tăng dần từ 5-9 hơn hoặc bằng 10 g/mL và thời gian biến tính ngày thì chỉ số DE càng tăng dần và đạt giá trị là lớn hơn 7 ngày cho chỉ số DE của tinh bột cực đại tại giá trị thời gian biến tính cao nhất bắp đạt giá trị cao nhất với 16,47. Ở tỷ lệ tinh là 9 ngày. bột/dd acid là 15g/mL thì chỉ số DE của tinh Điều này có thể giải thích cho hiện tượng tỷ bột bắp sẽ lần lượt tăng theo chiều tăng của lệ tinh bột/dd acid càng cao thì chỉ số DE càng 8 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  9. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 giảm. Đó là vì khi tỷ lệ tinh bột/dd acid tăng thì quá thấp thì hiệu suất không cao, tốn kém năng khả năng tiếp xúc giữa mạch tinh bột và acid lượng và thiết bị, không kinh tế. giảm, làm cản trở sự xâm nhập của ion H+ vào Trên cơ sở kết quả tối ưu hóa, tiến hành mạch tinh bột, kết quả mật độ tiếp xúc ion H+ kiểm chứng lại kết quả đã tối ưu theo phương thấp nên hiệu quả quá trình phân cắt mạch tinh trình hồi qui trình bày ở trên (phương trình 3.1). bột càng giảm nên chỉ số DE giảm. Nếu nồng Kết quả kiểm chứng số liệu từ thực nghiệm và độ càng loãng thì khả năng thủy phân càng phương trình hồi qui theo quá trình biến tính tăng, tức chỉ số DE càng cao nhưng nồng độ tinh bột bắp đã chọn thể hiện ở Bảng 5. Bảng 5. Kiểm chứng số liệu từ thực nghiệm và phương trình hồi qui Điều kiện Chỉ số DE STT X1 X2 X3 Từ phương trình Từ thực nghiệm 1 8 10 15 18,87 18,67 2 8,92 10,4 9 19,35 19,37 3 9 15 6 19,01 18,89 4 10 20 7 18,88 19,00 Từ kết quả kiểm chứng ở Bảng 5 cho thấy 1. Kết quả đánh giá chất lượng cảm quan, có sự phù hợp và tương quan cao giữa kết quả độ bền đông kết của surimi cá Hố tính toán tối ưu và kết quả kiểm chứng thực Surimi cá Hố được sản xuất theo qui trình nghiệm. Như vậy, phương trình hồi qui đề tài [4], [6], hàm lượng chế phẩm Maltodextrin bổ xây dựng là chính xác. sung 2%, kết quả xác định các chỉ tiêu vật lý, IV. BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM hóa học và chỉ tiêu chất lượng trình bày trên TRONG SẢN XUẤT SURIMI CÁ HỐ Bảng 6 và 7, surimi được đánh giá loại tốt theo TCVN 8682:2011[17]. Bảng 6: Kết quả đánh giá các chỉ số chất lượng surimi cá Hố bổ sung Maltodextrin Tên chỉ tiêu lý - hóa (%) Kết quả Hàm lượng nước 76,93 Hàm lượng protein (%) 16,82 Hàm lượng lipit (%) 0,23 Các chỉ tiêu chất lượng Mô tả Màu sắc Trắng trong hơi đục Mùi Tanh rất nhẹ Trạng thái Mềm dẻo, đàn hồi Độ bền đông kết (g.cm) 378 Độ uốn lát A pH 6–7 2. Kết quả đánh giá các chỉ tiêu vi sinh vật của surimi cá Hố Bảng 7: Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh của surimi cá Hố STT Tên chỉ tiêu kết quả 1. Tống số vi khuẩn hiếu khí (KL/g) 2,8x102 2. Staphylococus aureus (KL/g) Âm tính 3. Salmonella (KL/25g) Âm tính 4. Escherichia coli (KL/g) Âm tính TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 9
  10. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ acid HCl nồng độ 8,92%, thời gian thủy phân 1. Kết luận 9 ngày; ứng dụng làm phụ gia trong sản xuất Bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm surimi cá Hố cho thấy chất lượng hoàn toàn đã xây dựng được phương trình hồi quy và đáp ứng theo TCVN 8682: 2011. dùng các phương pháp tương quan đánh giá 2. Kiến nghị ảnh hưởng của chế độ thủy phân đến chất Từ kết quả của nghiên cứu trên đây, cần lượng của tinh bột biến tính bằng acid. Kết quả tiếp tục nghiên cứu ứng dụng tinh bột biến tính nghiên cứu cho thấy chế độ thủy phân tối ưu Maltodextrin làm phụ gia cải thiện chất lượng là tỷ lệ tinh bột/dd acid 10,4 g/mL, dung dịch surimi cho các đối tượng nguyên liệu khác và bổ sung trong sản xuất các sản phẩm mô phỏng. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Hoàng Kim Anh, Tinh bột sắn và các sản phẩm từ tinh bột sắn, NXB Khoa học và kỹ thuật. 2. Nguyễn Cảnh (1993), Quy hoạch thực nghiệm, Trường Đại học Bách khoa Tp-Hồ Chí Minh. 3. Dược điển Mỹ USP 27. 4. Thái Văn Đức (2015). Nghiên cứu sử dụng tinh bột biến tính nhằm nâng cao độ dẻo, độ dai và độ bền đông kết của sản phẩm tôm surimi cá hố (Trichiurus haumenla), Luận văn tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Nha Trang. 5. Trương Thị Minh Hạnh (2003). Nghiên cứu các dạng biến tính tinh bột hoa màu và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học bách khoa Đà Nẵng. 6. Trần Thị Luyến, Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Văn Ninh, Vũ Ngọc Bội, Trang Sĩ Trung, Nguyễn Anh Tuấn (2010), Khoa học – Công nghệ Surimi và các sản phẩm mô phỏng, NXB Nông nghiệp 7. Quy chuẩn Quốc gia QCVN 4-18:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm - nhóm chế phẩm tinh bột. 8. Lê Ngọc Tú, 1999. Hóa Thực Phẩm, NXB Khoa học và Kĩ thuật – Hà Nội 1999. 9. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 3703:2009 Thủy sản và sản phẩm thủy sản – Xác định hàm lượng chất béo. 10. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 3700:1990 Thủy sản - Phương pháp xác định hàm lượng nước. 11. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4829:2005 Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Salmonella trên đĩa thạch. 12. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4830:3-2005 Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Phương pháp định lượng Staphylococci có phản ứng dương tính với coagulase (Staphylococcus aureus và các loài khác) trên đĩa thạch – Phần 3: Phát hiện và dùng kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất (MPN) để đếm số lượng nhỏ. 13. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6846:2007 Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Escherichia coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn nhất. 14. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6848:2007 Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng Coliforms - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc. 15. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8131:2009 Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Shigella Spp. 16. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4328:1-2007 Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phần 1: Phương pháp Kjeldahl. 17. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8682:2011 Surimi đông lạnh. Tiếng Anh 18. Sing S (1995), properties of starches modified by different acids. In Studies on modified starches, Annexure III, Theses submitted to the University of Mysore, India. 19. Sing S., Ali S. Z (1997), “Acid degradation of starch. The effect of acid and starch type”, Carbohydrate polymers 41 (2000), pp. 191-195. 10 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  11. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC THÀNH PHẦN VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM SÁN LÁ ĐƠN CHỦ (MONOGENEA) KÝ SINH Ở CÁ DIẾC (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) THU TẠI PHÚ YÊN THE COMPOSITIONS, PREVALENCES AND INTENSITIES OF MONOGENEA PARASITIZED ON CRUCIAN CARP (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) COLLECTED FROM PHU YEN PROVINCE Võ Thế Dũng¹, Võ Thị Dung¹, Nguyễn Nhất Duy² Ngày nhận bài: 1/3/2019; Ngày phản biện thông qua: 4/4/2019; Ngày duyệt đăng: 10/6/2019 TÓM TẮT Tổng số 201 mẫu cá diếc (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)), bao gồm 64 mẫu thu từ Đầm Bàu Súng (huyện Tuy An), 55 mẫu thu tại Sông Kỳ Lộ (huyện Tuy An) và 82 mẫu thu tại các ao cá nước ngọt (Hòa Xuân Đông - huyện Đông Hòa) tỉnh Phú Yên đã được sử dụng để nghiên cứu thành phần và mức độ nhiễm sán lá đơn chủ. Kết quả cho thấy, cá diếc tại Phú Yên bị nhiễm 6 loài sán đơn chủ bao gồm Dactylogyrus anchoratus (Dojardin, 1845) Wagener, 1857, Dactylogyrus formosus Kulwieć, 1927, Dactylogyrus intermedius Wegener, 1909, Dactylogyrus vastator Nybelin, 1924, Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964, và Eudiplozoon nipponicum (Goto, 1891)). Trong đó, cá thu tại Đầm Bàu Súng nhiễm cả 6 loài, cá thu tại sông Kỳ Lộ nhiễm 5 loài (không nhiễm D. anchoratus), cá thu tại các ao cá nước ngọt nhiễm 4 loài (không nhiễm D. anchoratus và E. nipponicum). Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán cao nhất từ cá thu ở các ao cá nước ngọt, tỷ lệ và cường độ nhiễm khác nhau không nhiều giữa cá thu ở Đầm Bàu Súng và Sông Kỳ Lộ. Từ khóa: Cá diếc, cường độ nhiễm sán đơn chủ, tỉnh Phú Yên, tỷ lệ nhiễm sán đơn chủ. ABSTRACT A total of 201 specimens of crucian carp (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)), including 64 from swamp Bau Sung (Tuy An District), 55 from Ky Lo River (Tuy An District) and 82 from freshwater fish ponds (Hoa Xuan Dong- Dong Hoa District) of Phu Yen Province were used for studying of the compositions, prevalences and intensities of Monogeneans. Results showed that, crucian carp in Phu Yen was infected with 6 Monogenean species, including Dactylogyrus anchoratus (Dojardin, 1845) Wagener, 1857, Dactylogyrus formosus Kulwieć, 1927, Dactylogyrus intermedius Wegener, 1909, Dactylogyrus vastator Nybelin, 1924, Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964, and Eudiplozoon nipponicum (Goto, 1891)). Of which, fish collected from Bau Sung Swamp was infected with 6 Monogenean species, fish from Ky Lo River was infected with 5 Monogenean species (not infected with D. anchoratus), fish from freshwater fish ponds was infected with 4 Monogenean species (not infected with D. anchoratus and E. nipponicum). The prevalences and intensities are highest on fish from freshwater fish ponds, while they were not much different between fish collected from Bau Sung Swamp and Ky Lo River. Key words: Crucian carp, Monogenean infection intensity, Monogenean infection prevalence, Phu Yen Province. I. ĐẶT VẤN ĐỀ về nguồn ngoại tệ lớn, góp phần cân bằng cán Nuôi trồng thủy sản đã trở thành ngành kinh cân thương mại. Có được thành công như trên, tế mũi nhọn ở nước ta trong nhiều năm qua. một phần nhờ nghề nuôi thủy sản đã không Nghề nuôi thủy sản tạo ra việc làm và nguồn ngừng nghiên cứu đưa các đối tượng mới vào thu nhập cho hàng triệu người trên cả nước, thu sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của thị trường. Gần đây, cá diếc (Carassius ¹ Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III auratus auratus (Linnaeus, 1758)) đã được một ² Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ngãi TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 11
  12. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 số địa phương nuôi thành công. Vì nhiều lý do (Monogenea) ký sinh ở cá diếc (Carassius khác nhau, đến nay đối tượng này chưa được auratus auratus (Linnaeus, 1758)). nuôi rộng rãi; Tuy nhiên, như nhiều đối tượng Địa điểm thu mẫu cá: Đầm Bàu Súng nuôi thủy sản khác, cá diếc cũng thường nhiễm (huyện Tuy An), Sông Kỳ Lộ (đoạn qua Chí ký sinh trùng gây bệnh (Võ Thế Dũng và cộng Thạnh - Tuy An) và ao nuôi cá nước ngọt (Xã sự, 2016; Võ Thế Dũng và cộng sự, 2014). Để Hòa Xuân Đông), tỉnh Phú Yên nghề nuôi cá diếc tiếp tục phát triển bền vững, 2. Phương pháp nghiên cứu trở thành đối tượng nuôi có hiệu quả kinh tế 2.1. Thu mẫu nghiên cứu: Thu mẫu từ các ngư cao, nghiên cứu bệnh nói chung và nghiên cứu dân khai thác cá tự nhiên (Đầm Bàu Súng và bệnh ký sinh trùng nói riêng là điều hết sức cần Sông Kỳ Lộ) và từ các hộ nuôi cá (Xã Hòa thiết. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu Xuân Đông), thu ngẫu nhiên những cá thể còn thành phần và mức độ nhiễm sán lá đơn chủ sống, mỗi lần thu 15 - 30 cá thể với các kích cỡ (một nhóm ký sinh trùng rất phổ biến trên các khác nhau, cho cá vào thùng xốp đựng nước đối tượng thủy sản) làm cơ sở cho việc nghiên ngọt có sục khí, vận chuyển về Viện nghiên cứu cứu phòng - trị bệnh do nhóm sán này gây ra nuôi trồng thủy sản III để nghiên cứu ký sinh ở cá diếc. trùng. Trong thời gian nghiên cứu, cá được lưu II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP giữ trong bể composite chứa nước ngọt có sục NGHIÊN CỨU khí. Tổng cộng đã thu và nghiên cứu 201 cá thể cá diếc, thông tin chi tiết về mẫu được trình bày 1. Đối tượng, địa điểm nghiên cứu ở Bảng 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Sán đơn chủ Bảng 1: Số lượng và kích cỡ trung bình của mẫu cá diếc nghiên cứu theo từng địa phương Nơi thu mẫu Số mẫu (con) Chiều dài (mm) Khối lượng (g) 107,4 ± 33,5 27,6 ± 31,7 Đầm Bàu Súng (Tuy An) 64 (60,0 – 200,0) (2,9 – 155,2) 128,6 ± 12,4 40,2 ± 17,2 Sông Kỳ Lộ (Tuy An) 55 (95,0 – 155,0) (11,9 – 119,2) Ao cá nước ngọt (Hòa Xuân Đông - 124,9 ± 25,8 31,7 ± 20,3 82 huyện Đông Hòa) (80,0 – 195,0) (7,4 – 94,2) Ghi chú: Số liệu trình bày là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (SD). Trong ngoặc đơn là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất. Hình 1: Sơ đồ nghiên cứu sán đơn chủ 12 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  13. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 Sán đơn chủ chỉ ký sinh ở da, vây và mang Trong đó: A% là TLN, N1 là số cá bị nhiễm, cá. Do đó, chỉ thực hiện nghiên cứu trên các N là số cá kiểm tra. bộ phận nói trên của cá. Cạo nhớt da, nhớt từ - Cường độ nhiễm trung bình (CĐNTB): vây hay mang cá làm tiêu bản tươi bằng cách C (cường độ nhiễm trung bình) được tính phết lên lam kính, đem soi dưới kính hiển vi cho số ký sinh trùng trung bình trên 1 cá thể vật kính từ 10 đến 40 để tìm sán. Có thể cắt cả cá bị nhiễm. P là tổng số trùng trên tất cả các vây, tơ mang đem quan sát dưới kính soi nổi cá thể bị nhiễm. N1 là tổng số cá bị nhiễm sán. để tìm sán, sau đó mới làm tiêu bản tươi trên lam kính để quan sát. Có thể cố định bằng acid III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO acetic hoặc cồn loãng, hút khô nước và đem LUẬN quan sát dưới kính hiển vi. Chú ý, sán đơn chủ 1. Thành phần và tỷ mức độ nhiễm sán đơn rất dễ bị dập nát khi làm tiêu bản cố định. chủ ở cá diếc thu tại Phú Yên 2.2. Phương pháp xử lý số liệu: - Tính tỷ lệ Thành phần, tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá nhiễm (TLN): đơn chủ trên cá diếc thu từ các thủy vực khác nhau được trình bày trong Bảng 2. Bảng 2: Thành phần, tỷ lệ và cường độ nhiễm sán trên cá diếc thu từ các thủy vực khác nhau Tỷ lệ nhiễm (%) Cường độ nhiễm trung bình Cơ quan Loài sán Đầm Ao cá Đầm Ao cá ký sinh Sông Sông Bàu nước Bàu nước Kỳ Lộ Kỳ Lộ Súng ngọt Súng ngọt Dactylogyrus anchoratus (Dojardin, Mang 12,5 - - 16,5 - - 1845) Wagener, 1857 Dactylogyrus formosus Mang, da 1,6 9,0 20,7 8,0 5,4 7,0 Kulwieć, 1927 Dactylogyrus intermedius Mang 3,1 1,8 26,9 6,0 6,0 26,5 Wegener, 1909 Dactylogyrus vastator Mang 1,6 1,8 29,4 4,0 3,0 17,5 Nybelin, 1924 Gyrodactylus hronosus Da, mang 34,4 5,5 58,5 10,5 2,0 8,0 Zitnan, 1964 Eudiplozoon nipponicum Mang 3,1 21,8 - 3,5 2,5 - (Goto, 1891) Nhận xét chung Lộ nhiễm 5 loài sán, cá thu từ ao cá nước ngọt Đã bắt gặp 6 loài sán đơn chủ (Dactylogyrus nhiễm 4 loài sán khác nhau. anchoratus (Dojardin, 1845) Wagener, Xét tổng thể ta thấy, tỷ lệ nhiễm dao động 1857; Dactylogyrus formosus Kulwieć, từ 1,6% (Dactylogyrus formosus Kulwieć, 1927; Dactylogyrus intermedius Wegener, 1927 và Dactylogyrus vastator Nybelin, 1924 1909; Dactylogyrus vastator Nybelin, trên cá thu từ Đầm Bàu Súng) đến 58,5% 1924; Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964; (Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964 trên Eudiplozoon nipponicum (Goto, 1891)) ký cá thu từ ao nuôi cá nước ngọt tại Hòa Xuân sinh ở cá diếc thu tại Phú Yên. Cá thu tại Đầm Đông). Cường độ nhiễm dao động từ 2,0 trùng/ Bàu Súng nhiễm 6 loài sán, cá thu từ Sông Kỳ cá bị nhiễm (Gyrodactylus hronosus Zitnan, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 13
  14. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 1964 trên cá thu từ Sông Kỳ Lộ) đến 26,5 Sông Kỳ Lộ và ao cá nước ngọt lần lượt là 1,6, trùng/cá nhiễm (Dactylogyrus intermedius 1,8 và 29,4%; Cường độ nhiễm tương ứng là Wegener, 1909 trên cá thu từ ao nước ngọt tại 4,0, 3,0 và 17,5 trùng/cá nhiễm. G. hronosus Hòa Xuân Đông). Zitnan, 1964 được tìm thấy ở cả 3 địa phương Xét riêng từng loại thủy vực thu mẫu ta thấy, với tỷ lệ nhiễm tại Đầm Bàu Súng, Sông Kỳ tỷ lệ và cường độ nhiễm các loài sán ở cá thu ở ao Lộ và ao cá nước ngọt lần lượt là 34,4, 5,5 và nước ngọt (Hòa Xuân Đông) cao hơn so với cá 58,5%; Cường độ nhiễm tương ứng là 10,5, 2,0 thu ở Sông Kỳ Lộ và Đầm Bàu Súng (Tuy An). và 8,0 trùng/cá nhiễm. E. nipponicum (Goto, Tại Đầm Bàu Súng, tỷ lệ nhiễm sán dao động 1891) được tìm thấy ở Đầm Bàu Súng và Sông từ 1,6% (Dactylogyrus formosus Kulwieć, 1927 Kỳ Lộ với tỷ lệ nhiễm lần lượt là 3,1 và 21,8%; và Dactylogyrus vastator Nybelin, 1924) đến Cường độ nhiễm tương ứng là 3,5 và 2,5 trùng/ 34,4% (Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964); cá nhiễm. Cường độ nhiễm trung bình dao động từ 3,5 2. Thảo luận trùng/cá nhiễm (Eudiplozoon nipponicum (Goto, 2.1. Thảo luận chung: Nhìn chung tỷ lệ và 1891)) đến 16,5 trùng/cá nhiễm (Dactylogyrus cường độ nhiễm sán trên cá ở Đầm Bàu Súng anchoratus (Dojardin, 1845) Wagener, 1857). cao hơn nhưng không nhiều so với mẫu cá thu Tại Sông Kỳ Lộ, tỷ lệ nhiễm sán dao động từ ở Sông Kỳ Lộ. Mẫu cá được đánh bắt từ sông, 1,8% (Dactylogyrus intermedius Wegener, nơi nguồn nước khá trong sạch, mật độ cá thấp, 1909 và Dactylogyrus vastator Nybelin, 1924) nên khả năng lây nhiễm sán không cao. Đầm đến 21,8% (Eudiplozoon nipponicum (Goto, Bàu Súng thông với Sông Kỳ Lộ, về mùa mưa 1891)); Cường độ nhiễm dao động từ 2,0 trùng/ nước ngập, cá diếc từ sông di cư vào Đầm Bàu cá nhiễm (Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964) Súng để sinh sản, khi nước rút, cá bị kẹt lại đến 5,4 trùng/cá nhiễm (Dactylogyrus formosus Đầm. Trừ khi mùa mưa nước ngập, Đầm Bàu Kulwieć, 1927). Tại ao nuôi cá nước ngọt (Hòa Súng nhìn chung là hệ sinh thái nước tù, bao Xuân Đông), tỷ lệ nhiễm sán dao động từ 20,7% quanh khu vực Đầm Bàu Súng có nhiều khu (Dactylogyrus formosus Kulwieć, 1927) đến dân cư, do đó, nước trong đầm không được 58,5% (Gyrodactylus hronosus Zitnan, 1964); trong sạch, đây là môi trường thuận lợi cho Cường độ nhiễm dao động từ 7,0 trùng/cá nhiễm ký sinh trùng nói chung và sán đơn chủ nói (Dactylogyrus formosus Kulwieć, 1927) đến riêng phát triển. So với mẫu thu ở Đầm Bàu 26,5 trùng/cá nhiễm (Dactylogyrus intermedius Súng và Sông Kỳ Lộ, mẫu cá thu từ các ao cá Wegener, 1909). nước ngọt có tỷ lệ và cường độ nhiễm sán cao Xét riêng từng lòai sán ta thấy, D. anchoratus hơn rất nhiều. Ao cá nước ngọt thường ít được (Dojardin, 1845) Wagener, 1857 chỉ được bắt thay nước, mật độ cá nuôi cao, nên môi trường gặp ở Đầm Bàu Súng, với tỷ lệ nhiễm là 12,5% thường không được trong sạch như môi trường và cường độ nhiễm 16,5 trùng/cá nhiễm. D. nước sông hay đầm; Khả năng phòng bệnh ký formosus Kulwieć, 1927 được tìm thấy ở cả 3 sinh trùng đối với cá nuôi trong ao rất hạn chế; loại thủy vực ở 3 địa phương với tỷ lệ nhiễm Tất cả các yếu tố này có thể làm tăng tỷ lệ và tại Đầm Bàu Súng, Sông Kỳ Lộ và ao cá nước cường độ nhiễm sán trên cá. ngọt lần lượt là 1,6, 9,0 và 20,7%; Cường độ 2.2 Theo từng loài sán nhiễm tương ứng là 8,0, 5,4 và 7,0 trùng/cá 2.2.1. Loài Dactylogyrus anchoratus (Dujardin, nhiễm. D. intermedius Wegener, 1909 được 1845) Wagener, 1857 tìm thấy ở cả 3 địa phương với tỷ lệ nhiễm tại Loài Dactylogyrus anchoratus được nhiều Đầm Bàu Súng, Sông Kỳ Lộ và ao cá nước ngọt công trình công bố bắt gặp ở cá diếc từ Thế lần lượt là 3,1, 1,8 và 26,9%; Cường độ nhiễm kỷ trước (Bychowsky, 1933; Ergens, 1956; tương ứng là 6,0, 6,0 và 26,5 trùng/cá nhiễm. Froissant, 1930; Kuluvieć, 1927; Kalevitska, D. vastator Nybelin, 1924 được tìm thấy ở cả 3 1936; Markevich, 1934, 1952; Mueller, 1936; địa phương với tỷ lệ nhiễm tại Đầm Bàu Súng, Prost, 1957; Paperna, 1959) (Theo Yamaguti, 14 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  15. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 1961). Gần đây, Koyun và Altunel (2011) cho Tại Việt Nam, Hà Ký và Bùi quang Tề biết TLCN và CĐCN D. anchoratus ở mang cá (2007) đã công bố tìm thấy loài D. intermedius diếc châu Âu tương ứng là: 24,78% và 4,69 ± ký sinh ở mang cá diếc thu tại Hà Nội, tuy 1,73 trùng/cá. Koyun (2011) cho biết cá diếc thu nhiên, công trình không cho biết tỷ lệ và cường ở lưu vực sông Porsuk, Thổ Nhĩ Kỳ có TLCN độ nhiễm loài sán này. Trong nghiên cứu tại và CĐCN D. anchoratus trên mang là 37,6% và Phú Yên, D. intermedius bắt gặp trên cá diếc 4,63 ± 1,44 (1 - 8) trùng/cá; Tác giả cũng nhận thu ở cả 3 khu vực Đầm Bàu Súng, Sông Kỳ định rằng TLCN và CĐCN của D. anchoratus ở Lộ và ao cá nước ngọt với tỷ lệ nhiễm tương cá diếc là khác nhau giữa các mùa trong năm và ứng là 3,1%, 1,8% và 26,9%, cường độ nhiễm giữa các năm cũng có sự khác nhau. tương ứng là 6,0, 6,0 và 26,5 trùng/cá nhiễm. Tại Việt Nam, Hà Ký và Bùi Quang Tề 2.2.4. Loài Dactylogyrus vastator Nybelin, (2007) công bố bắt gặp loài D. anchoratus trên 1924 mang cá diếc (Carassius auratus) thu ở các Loài D. vastator Nybelin, 1924 đã được tỉnh Bắc Cạn, Bắc Ninh và Bắc Giang, nhưng phát hiện ký sinh trên rất nhiều loài cá khác công trình này không thông báo tỷ lệ và cường nhau ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới. độ nhiễm. Trong nghiên cứu tại Phú Yên, D. Người ta đã tìm thấy D. vastator ký sinh ở cá anchoratus bắt gặp trên mang cá diếc thu từ chép bắt từ sông Adana, Thổ Nhĩ Kỳ (Soylu Đầm Bàu Súng với TLN và CĐN tương ứng và Emre, 2005). Barysheva và Bauer (1957) là 12,5% và 16,5 trùng/cá nhiễm; Như vậy có và Kogteva (1957) cũng đã tìm thấy loài này thể thấy, cá diếc tại Phú Yên có tỷ lệ nhiễm D. ký sinh trên cá diếc châu Âu. Bykhovskaya và anchoratus thấp hơn nhưng cường độ nhiễm cộng sự (1964) cho biết D. vastator ký sinh ở cao hơn so với các công trình đã được các tác các tơ mang và gây bệnh nghiêm trọng cho cá giả nước ngoài công bố. chép, cá diếc châu Âu và cá vàng (Carassius 2.2.2. Loài Dactylogyrus formosus Kulwieć, auratus) ở Liên Xô (Soylu và Emre, 2005). 1927 Wegener (1910), Kuluvieć (1927), Nybelin Loài D. formosus đã được Alarotu (1944), (1937) mô tả bắt gặp loài này trên cá chép, cá Bychowsky (1933) và Prost (1957) công bố diếc châu Âu và cá vàng (Carassius auratus) tìm thấy ký sinh ở cá diếc ở Nga và Thụy Điển thu được ở châu Âu và Nhật Bản (Yamaguti, (Theo Yamaguti, 1961). Loài sán này cũng 1961). Бауера (1983) đã công bố bắt gặp loài bắt gặp ký sinh ở cá diếc châu Âu thu ở sông này trên mang cá diếc châu Âu và nhiều loài Po (phía Bắc của nước Ý) (Galli và cộng sự, khác thuộc họ cá Chép. Shamsi và cộng sự 2007). Tại Trung Quốc, loài sán này mới được (2009) đã nghiên cứu sán lá đơn chủ thuộc họ bắt gặp lần đầu trên cá diếc vào năm 2015 (Tu Dactylogyridae trên 5 loài cá nước ngọt thuộc và cộng sự, 2015) họ cá chép là cá chép, cá trắm cỏ, cá mè trắng, Loài D. formosus bắt gặp ký sinh trên cả cá mè hoa và cá trắm đen (Myelopharyngodon da và mang của cá diếc ở cả 3 thủy vực Đầm piceus) được nhập từ Nga, Romani, Hungary Bàu Súng, Sông Kỳ Lộ và ao cá nước ngọt với và Trung Quốc vào Iran; Công trình đã bắt gặp TLCN tương ứng là 1,6%, 9,0% và 20,7% và 18 loài sán đơn chủ thuộc giống Dactylogyrus, CĐCN là 8,0, 5,4 và 7,0 trùng/cá nhiễm. Đây trong đó loài D. vastator chỉ được tìm thấy ở là lần đầu tiên loài sán này được công bố tìm cá chép. Loài này cũng bắt gặp ký sinh trên thấy ở Việt Nam. cá diếc châu Âu trong nghiên cứu của Galli và 2.2.3. Loài Dactylogyrus intermedius Wegener, cộng sự (2007) về sán lá đơn chủ trên 16 loài cá 1909 nước ngọt bản địa và nhập nội nằm trong khu Loài D. intermedius được nhiều công trình vực đánh cá của sông Po (phía bắc Italy). Jalali công bố tìm thấy trên mang cá diếc châu Âu và Molnár (1990) thông báo bắt gặp loài sán (Yamaguti, 1961; Бауера, 1983; Пугачев, này trên cá diếc phổ và cá vàng. Soylu và Emre 2002; Shami và cộng sự, 2009). (2005) bắt gặp trên mang cá diếc châu Âu với TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 15
  16. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 tỷ lệ nhiễm là 10,1% và cường độ nhiễm 1,4 thuộc giống này và đây là loài chuẩn của trùng/cá. giống Eudiplozoon. Loài E. nipponicum được Theo Bùi Quang Tề (2007) đặc điểm sinh Goto (1891) phát hiện lần đầu tiên ở cá nước sản của loài Dactylogyrus vastator là thời gian ngọt Nhật Bản với tên khoa học cũ Diplozoon nở của trứng phụ thuộc rất lớn vào nhiệt độ nipponicum. Loài này cũng được phát hiện cả ở nước. Theo quan sát của Laiman (1957) đối cá nước ngọt ở LB Nga, CH Séc (Nguyễn Văn với Dactylogyrus vastator ở nhiệt độ 22 – 24ºC Hà và Nguyễn Văn Đức, 2008). sau 2-3 ngày trứng nở thành ấu trùng, ở 8ºC Loài sán đơn chủ song thân này cũng được cần một tháng nhưng nhiệt độ thấp dưới 5ºC thì Oганесян (2009) tìm thấy ký sinh ở mang trứng không nở được. Theo Bauer (1977) nhiệt cá chép nuôi tại các trang trại của Ukraina. độ thuận lợi cho sinh sản của Dactylogyrus Hodová và Sonnek (2009) cũng bắt gặp loài vastator là 23 - 25ºC (Trích dẫn theo Bùi này trên mang trên cá chép (Cyprinus carpio) Quang Tề, 1997). ở Cộng Hòa Séc. Loài Dactylogyrus vastator được bắt gặp ký Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007) cũng đã sinh trên cá diếc thu ở cả Đầm Bàu Súng, Sông công bố bắt gặp loài sán đơn chủ Diplozoon Kỳ Lộ và ao nuôi cá nước ngọt với tỷ lệ nhiễm nipponicum ký sinh trên mang cá chép, cá là 1,6, 1,8 và 29,4% và cường độ nhiễm tương he đỏ (Barbodes altus), cá trắng (Systomus ứng là 4,0, 3,0 và 17,5 trùng/cá nhiễm. binotatus), cá chài (Leptobarbus hoevenii) thu 2.2.5. Loài Gyrodactylus hronosus Zitnan, mẫu tại Bắc Cạn (Hồ Ba Bể), Hải Phòng, Hà 1964 Nội, Đắc Lắc, An Giang, Đồng Tháp. Zitnan (1964) đã công bố bắt gặp loài sán Loài sán đơn chủ song thân Eudiplozoon này trên loài cá nước ngọt thuộc họ cá chép có nipponicum được bắt gặp ký sinh ở cá diếc thu tên khoa học là Alburnus alburnus (Linnaeus, tại Đầm Bàu Súng và Sông Kỳ Lộ với tỷ lệ 1756). Dzika (2008) cũng đã công bố bắt gặp nhiễm tương ứng là 3,1% và 21,8% và cường loài này ký sinh trên da, mang, vây và khoang độ nhiễm là 3,5 và 2,5 trùng/cá nhiễm. mũi của một loài cá ở Ba Lan nhưng không nói IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ rõ là loài cá nào. 1. Kết luận Ở Việt Nam, Hà Ký và Bùi Quang Tề (2007) - Cá diếc tại Phú Yên bị nhiễm 6 loài sán công bố bắt gặp Gyrodactylus medius ở cá đơn chủ bao gồm Dactylogyrus anchoratus diếc, nhưng không tìm thấy loài Gyrodactylus (Dojardin, 1845) Wagener, 1857, Dactylogyrus hronosus, có thể nghiên cứu ở Phú Yên là lần formosus Kulwieć, 1927, Dactylogyrus đầu tiên loài sán này được tìm thấy ở cá diếc ở intermedius Wegener, 1909, Dactylogyrus Việt Nam. vastator Nybelin, 1924, Gyrodactylus hronosus Loài sán lá đơn chủ đẻ con Gyrodactylus Zitnan, 1964, và Eudiplozoon nipponicum hronosus bắt gặp ký sinh trên da và mang của (Goto, 1891)). Trong đó, cá thu tại Bàu Súng cá diếc ở Đầm Bàu Súng, Sông Kỳ Lộ và ao cá nhiễm cả 6 loài, cá thu tại sông Kỳ Lộ nhiễm nước ngọt với tỷ lệ nhiễm tương ứng là: 34,4, 5 loài (không nhiễm D. anchoratus), cá thu tại 5,5 và 58,5% và cường độ nhiễm tương ứng là các ao cá nước ngọt nhiễm 4 loài (không nhiễm 10,5, 2,0 và 8,0 trùng/cá nhiễm. D. anchoratus và E. nipponicum). 2.2.6. Loài Eudiplozoon nipponicum (Goto, - Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán cao nhất từ 1891) cá thu ở các ao cá nước ngọt, tỷ lệ và cường Giống Eudiplozoon thuộc phân họ độ nhiễm khác nhau không nhiều giữa cá thu ở Diplozoinae Palombi, 1949 được xác lập bởi Đầm Bàu Súng và Sông Kỳ Lộ. Khotenovsky, 1984 dựa trên các đặc điểm chính: 2. Kiến nghị có 2 tuyến đầu lớn ở ngay trước giác bám và - Cần nghiên cứu sâu hơn về dịch tể học các phần chứa van bám phình rộng. Cho tới nay, mới loài sán đơn chủ tại Phú Yên để có biện pháp chỉ phát hiện 1 loài (Eudiplozoon nipponicum) phòng bệnh hiệu quả cho cá nuôi. 16 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  17. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Võ Thế Dũng, Nguyễn Nhất Duy, Võ Thị Dung, Nguyễn Nguyễn Thành Nhơn, 2016. Nguyên sinh động vật ký sinh trên cá diếc (Carassius auratus auratus (Linnaeus, 1758)) thu tại Phú Yên. In trong Lê Bách Quang, Phạm Văn Lực, Đặng Tuấn Đạt, Nguyễn Văn Châu, Trần Quang Hân, Nguyễn Khắc Lực, Phan Thị Vân, Lê Trần Anh, Phạm Ngọc Doanh, Bùi Thị Dung, Nguyễn Văn Đức và Phạm Ngọc Minh, 2016. Kỷ yếu Hội nghị Ký sinh trùng học toàn Quốc lần thứ 43 năm 2016, Tp. Ban Mê Thuột, Đắk Lắc, 31/3-1/4/2016, trang: 43-51. 2. Nguyễn Văn Hà, Nguyễn Văn Ðức, 2008. “Loài sán lá đơn chủ mới, Eudiplozoon cyprini n. sp. (Oligonchoinea: Diplozoidae) ký sinh ở cá Chép”, Tạp chí Sinh Học, 30(3): 23-26 9-2008. 3. Hà Ký, Bùi Quang Tề, 2007. Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 4. Bùi Quang Tề (1997), Bệnh của động vật thủy sản (Pathology of aquatic animals), 283 trang. Tiếng Anh 5. Galli P., Strona G., Benzoni F., Crosa G., Stefani F., 2007. Monogenoids from Freshwater Fish in Italy, with Comments on Alien Species. Comp. Parasitol., 74(2): 264¬-272. 6. Hodová I., Sonnek R., 2009. The use of different microscopic techniques for the study of monogenean parasite Eudiplozoon nipponicum. Department of Botany and Zoology, Faculty of Science, Masaryk University, Kotlářská 2, 611 37 Brno, Czech Republic, L2P619 MC 2009. 7. Jalali B., Molnár, 1990. Occurrence of monogeneans on freshwater fishes in Iran: Dactylogyrus spp. On cultured Iranian fishes. Acta veterinaria Hungarica 38 (4): 239-242. 8. Koyun M., 2011. Seasonal distribution and ecology of some Dactylogyrus species infecting Alburnus alburnus and Carassius carassius (Osteichthyes: Cyprinidae) from Porsuk River, Turkey. African Journal of Biotechnology, 10(7): 1154-1159. 9. Koyun M., Altunel F. N., 2011. Prevalence of Two Monogenean Parasites on Different Length Groups of Crucian carp (Carassius carassius Linneus, 1758). Sci. Biol., 3(1): 17-21. 10. Shamsi S., Jalali B., Aghazadeh Meshgi M., 2009. Infection with Dactylogyrus spp. among introduced cyprinid fishes and their geographical distribution in Iran”, Iranian Journal of Veterinary Research, 10(1): 26-31. 11. Soylu E., Emre Y., 2005. Metazoan Parasites of Clarias lazera alenciennes, 1840 and Carassius carassius (Linnaeus, 1758) from Kepez I Hydro Electric Power Plant Loading Pond, Antalya, Turkey. Turkish Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 5: 113-117. 12. Tu X., Ling F., Huang A., Wang G., 2015. The first report of Dactylogyrus formosus Kulwiec, 1927 (Monogenea: Dactylogyridae) from goldfish (Carassius auratus) in central China. Parasitology Research, 114(7): 2689-2696. 13. Vo The Dung, Jitra Wikagu, Bui Ngoc Thanh, Dung Thi Vo, Duy Nhat Nguyen, Darwin Murrell K., 2014. Endemicity of Opisthorchis viverrini Liver Flukes, Vietnam, 2011–2012. Journal of Emerging Infectious Diseases, 20(1): 152-153. 14. Yamaguti S., 1961. Systema helminthum, Monogenea and Aspidocotylea, Vol. IV 15. Dzika E., 2008. “Specyficzność żywicielska i topiczna Monogenea pasożytów ryb ipłazów Polski”, Wiadomości Parazytologiczne 2008, 54(4), 303–308. 16. Бауера Под редакцией О. Н., 1983. Исследования по морфологии и фаунистике паразитических червей, Том 181 - труды зоологического института. а к а д е м и я н а у к с с с р, ленинград 1983. 17. Oганесян Р.л., 2009. “Hовые виды в гельминтофауне рыб армении”, институт зоологии нан ра, биолог. журн. армении, 3 (61). 18. Пугачев о.н., 2002. Книдарии моногенеи цестоды”, каталог паразитов пресноводных рыб северной азии, российская академия наук, труды оологического института выпускаются с 1932 г, Том 297. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 17
  18. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BƯỚC ĐẦU NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ MẶT QUỶ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) TẠI KHÁNH HÒA PRELIMINARY STUDYING RESULTS OF GROWING OUT OF STONEFISH (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) IN KHANH HOA PROVINCE Võ Thế Dũng¹, Võ Thi Dung¹, Dương Văn Sang¹ Ngày nhận bài: 8/4/2019; Ngày phản biện thông qua: 20/6/2019; Ngày duyệt đăng: 25/6/2019 TÓM TẮT Cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) có chất lượng thịt cao, được thị trường ưa chuộng. Đây là công trình đầu tiên trình bày kết quả thử nghiệm nuôi thương phẩm cá mặt quỷ trong bể xi măng và trong ao đất. Kết quả cho thấy, sau 4 tháng nuôi trong bể xi măng với các mật độ 10, 15 và 20 con/ m², cá đạt chiều dài trung bình lần lượt là 61,1 ± 6,1, 57,4 ± 6,2 và 53,6 ± 5,4 mm và khối tương ứng là 8,9± 1,6, 7,7 ± 1,5 và 6,4 ± 1,3 g, cùng tỷ lệ sống lần lượt là 85,0, 82,7 và 81,5%. Đem số cá này thả nuôi ở ao đất từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2017, với mật độ 1 con/m², cá đạt chiều dài trung bình 252,6 ± 24,3 mm và khối lượng trung bình 678,2 ± 153,5 g, tỷ lệ sống đạt 31,2%. Thả cá giống có chiều dài trung bình 29,8 ± 4,3 mm và khối lượng 2,5 ± 0,4 g ra ao ở các mật độ 3 và 6 con/m², sau 7 tháng nuôi, cá đạt chiều dài trung bình lần lượt là 98,8 ± 8,9 và 89,5 ± 8,1 mm và khối lượng trung bình tương ứng là 59,7 ± 17,8 và 40,1 ± 14,5 g, cùng tỷ lệ sống lần lượt là 9,0 và 4,7%. Từ khóa: Ảnh hưởng của mật độ nuôi, cá mặt quỷ, môi trường nuôi, nuôi thương phẩm, sinh trưởng, tỷ lệ sống. ABSTRACT Stonefish (Synanceia verrucosa Bloch & Schneider, 1801) meat is highly quality, favourable to the consumers. This is the first report on trial culture of stonefish in cement tanks and earthern pond. Results showed that, after 4 months culture in cement tanks with the densities of 10, 15 and 20 specimens/m², the fish reached average length of 61.1 ± 6.1, 57.4 ± 6.2 and 53.6 ± 5.4 mm, respectively; and average weight of 8.9 ± 1.6, 7.7 ± 1.5 and 6.4 ± 1.3 g, respectively, with survival rates of 85.0, 82.7 and 81.5%, respectively. Restocked these fish into earthern pond, and cultured them from December-2015 to May-2017, with density of 1 specimen/ m², the fish reached average length of 252.6 ± 24.3 mm and average weight of 678.2 ± 153.5 g, survival rate was 31.2%. Stocked the fingerling fish with average length of 29.8 ± 4.3 mm and average weight of 2.5 ± 0.4 g into the earthern ponds and cultured at the densities of 3 and 6 specimens/m², after 6 months, the fish reached the average length of 98.8 ± 8.9 and 89.5 ± 8.1 mm, respectively and the average weight of 59.7 ± 17.8 and 40.1 ± 14.5 g, respectively, with the survival rates of 9.0 and 4.7%, respectively. Keywords: Cultured environment, effects of cultured density, growth-out, growth rate, stonefish, survival rate. I. ĐẶT VẤN ĐỀ riêng là thế mạnh, là con đường mà Việt Nam Nước ta có đường bờ biển dài hơn 3.260 nên lựa chọn cho tương lai để phát triển kinh km, có nhiều đảo, nhiều eo biển, vũng vịnh kín tế bền vững, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời gió, nhiều đầm phá rộng lớn rất thuận lợi cho sống nhân dân. Trong điều kiện nguồn lợi tự việc phát triển nuôi cá biển. Có thể nói, phát nhiên đặc biệt là các loài thuộc nhóm cá rạn triển kinh tế biển nói chung, nuôi cá biển nói san hô ngày càng suy giảm, nuôi thương phẩm là biên pháp tích cực nhất để phục vụ nhu cầu ¹ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III 18 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  19. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 thực phẩm chất lượng cao của con người, qua 2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2015- đó giảm áp lực khai thác nguồn lợi tự nhiên 5/2017. (Võ Thế Dũng và cộng sự, 2018; Võ Thế Dũng 3. Phương pháp nuôi thử nghiệm và cộng sự, 2014). Tuy nhiên, nghiên cứu công 3.1. Chuẩn bị bể/ao nghệ nuôi thương phẩm cá biển là lĩnh vực - Chuẩn bị bể nuôi: 3 bể xi măng tại Viện phức tạp, tổng hợp từ nghiên cứu đặc điểm sinh Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, bể hình học, nhu cầu về điều kiện môi trường, chủng vuông có diện tích đáy 10 m², độ sâu 1,5 m. Vệ loại và lượng thức ăn cho từng giai đoạn, từng sinh, sát trùng bể bằng Chlorine, rửa sạch bằng loài cá; nghiên cứu bệnh của mỗi loài khi nước ngọt, để khô; lót đáy bể bằng cát dày chúng sống trong điều kiện nuôi... (Võ Thế 3-5 cm, cát đã được vệ sinh và sát trùng bằng Dũng và cộng sự, 2012; Võ Thế Dũng và cộng Chlorine 30 ppm, rửa sạch bằng nước ngọt và sự, 2011a). Mặc dù vậy, nhờ sự đầu tư có chiều phơi nắng 2-3 ngày trước khi sử dụng. Sau đó sâu của Nhà Nước, sự nỗ lực của các nhà khoa cấp nước biển đã được lọc qua bể lọc cơ học và học, công nghệ nuôi nhiều loài cá biển đã được được xử lý bằng Chlorine 30 ppm. Nước cấp phát triển thành công, giúp người nuôi cá biển vào bể đi qua 3 ống siêu lọc (2 µm) để hạn chế có thêm sự lựa chọn và nâng cao hiệu quả kinh mầm bệnh, cấp nước đến độ sâu 1,2 m. tế (Châu Văn Thanh và Ngô Văn Mạnh, 2015). - Chuẩn bị ao nuôi: ao có diện tích 1.500 Bên cạnh các loài cá chim, cá mú, cá bớp; Gần m², độ sâu 1,7 m, đáy cát. Xả/bơm cạn, vệ sinh đây, cá mặt quỷ (Synanceia verrucosa Bloch đáy ao, diệt tạp bằng Saponin với liều lượng 10 & Schneider, 1801) đã được Viện Nghiên cứu kg/1000 m² ao, lấy một ít nước vào ao thông nuôi trồng thủy sản III nghiên cứu sản xuất qua lưới lọc, tiếp tục bơm/xả cạn ao để giảm giống nhân tạo thành công, đây là điều kiện thiểu lượng Saponin còn lại trong ao, nhằm tiên quyết cho việc nghiên cứu nuôi thương loại bỏ tác động đến sức khỏe cá mới thả; Cày/ phẩm loài cá này trong điều kiện nhân tạo. bừa đáy để loại bỏ rong, diệt bỏ các loại địch Cá mặt quỷ là loài đặc sản có thịt thơm ngon, hại như cua, cá còn sót lại, và loại bỏ các khí giá trị dinh dưỡng cao với 16 loại acid amin độc có sẵn trong đáy ao; Bón vôi: 100 kg/1.000 khác nhau, trong đó có 8 loại acid amin không m², phơi đáy, chỉnh sửa đáy và bờ ao, cống cấp thay thế đối với con người, nên nhu cầu của thị thoát nước. Ngăn ao thành 3 ô bằng lưới (Ô 1, trường ngày càng tăng cao (Võ Thế Dũng và Ô 2 và Ô 3), mỗi ô có diện tích 500 m2. Lấy cộng sự, 2014); Tuy nhiên, sản lượng khai thác nước vào ao: Chờ thủy triều cao, lấy nước vào của loài cá này hiện ở mức rất thấp (chỉ còn ao qua lưới lọc để loại bỏ rác, chất bẩn và cá khoảng 14-15 tấn/năm) và xu hướng tiếp tục tôm tạp lẫn vào ao. giảm mạnh (Võ Thế Dũng và cộng sự, 2014); 3.2. Thả giống Vì thế, nghiên cứu nuôi thương phẩm loài cá Kiểm tra một số yếu tố môi trường nước này là nhiệm vụ hết sức cấp thiết. Viện Nghiên như pH, độ mặn, nhiệt độ trước khi thả giống, cứu nuôi trồng thủy sản III đã thử nghiệm nuôi đảm bảo các yếu tố trên không ảnh hưởng đến thương phẩm cá mặt quỷ trong bể xi măng và cá nuôi; trong ao đất tại Khánh Hòa; Bài báo trình bày - Bể xi măng: Thả giống ngày 15/8/2015. một số kết quả bước đầu của nghiên cứu này, Cá giống có chiều dài trung bình là 27,4 ± 5,8 nhằm giới thiệu những thông tin cơ bản liên mm, khối lượng trung bình là 2,1 ± 0,4 g. Mật quan đến một đối tượng mới nhiều tiềm năng độ thả giống ở Bể 1, Bể 2 và Bể 3 là 10 con/m², phát triển. 15 con/m², và 20 con/m², số giống thả tương II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ứng ở các Bể 1, 2 và 3 là 100, 150 và 200 con. NGHIÊN CỨU - Ao đất: Ô 1: Thả 500 cá từ đàn cá nuôi thương phẩm 1. Địa điểm nghiên cứu: Nuôi bể xi măng: trong bể xi măng (Đợt 1, tháng 12/2015), cá có Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III; Nuôi chiều dài trung bình 58,3 ± 5,7 mm, khối lượng ao đất: Cam Lâm, Khánh Hòa; TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 19
  20. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 2/2019 trung bình 29,8 ± 4,3 g; mật độ thả 1 con/m², số chiều dài trung bình 7,6 ± 1,3 mm, khối lượng giống thả 500 con,. trung bình là 2,5 ± 0,4 g; mật độ thả ở Ô 2 và Ô 2 và Ô 3: Thả giống từ đàn cá giống sản Ô 3 là 3 và 6 con/m², số giống thả tương ứng là xuất năm 2016 (Đợt 2, tháng 9/2016), cá có 1.500 và 3.000 con. Hình 1: Cá mặt quỷ giống đem thả Hình 2: Thả giống cá mặt quỷ 3.3. Chăm sóc quản lý 20.000 tôm Post Larvae 15 của tôm chân 3.3.1. Bể xi măng trắng và 5.000 cá chẽm nhỏ (1,0 cm); sau - Thức ăn: tôm chân trắng hoặc cá chẽm đó, mỗi tuần cung cấp một lần tôm hoặc cá nhỏ còn sống, cung cấp vào bể nuôi, để cá nhỏ. Khi cá mặt quỷ lớn lên, kích thước cá/ mặt quỷ tự bắt. tôm làm mồi cũng lớn hơn. Không cung cấp Lần đầu tiên sau khi thả giống, cung cấp thức ăn cho tôm/cá làm thức ăn trong suốt 3.000 tôm Post Larvae 15 của tôm chân trắng quá trình nuôi, nhằm hạn chế ô nhiễm môi hoặc 2.000 cá chẽm nhỏ (2-3 cm); sau đó, trường nuôi. Dùng lưới thả nổi bắt số cá/tôm cứ 3 ngày cung cấp một lần tôm (3.000 con) mồi lớn vượt kích cỡ mồi của cá mặt quỷ. hoặc cá nhỏ (1.000 con); điều chỉnh giảm - Thay nước: Trong điều kiện thời tiết hoặc tăng tùy thuộc vào khả năng bắt mồi bình thường, mỗi tuần thay 15-30% lượng của cá nuôi. Khi cá mặt quỷ lớn lên, kích nước trong ao. Những lúc trời mưa, đóng kín thước cá, tôm làm mồi cũng được điều chỉnh cống ao, khi độ mặn xuống dưới 20 ‰, xả loại lớn hơn. Không cung cấp thức ăn cho bớt nước tầng mặt hoặc rải thêm muối xuống tôm/cá làm thức ăn cho cá mặt quỷ trong suốt ao để ổn định độ mặn. quá trình nuôi, nhằm hạn chế ô nhiễm môi - Chăm sóc cá: Kiểm tra cá nuôi, vớt trường nuôi. những con có dấu hiệu bệnh lý, dạt bờ, kém - Thay nước: Trong điều kiện thời tiết ăn. Vớt rong đáy ao, để hạn chế rong phát bình thường, kết hợp xi phon và thay 15-30% triển mạnh ảnh hưởng cá nuôi. lượng nước trong bể mỗi tuần. 3.4. Theo dõi sinh trưởng - Chăm sóc cá: kiểm tra cá nuôi, vớt Mỗi tháng thu mẫu một lần theo hình thức những con có dấu hiệu bệnh lý, dạt góc, kém thu mẫu ngẫu nhiên mỗi lần thu 30 cá thể; ăn. Mỗi tuần tắm cá bằng nước ngọt một lần, Đo chiều dài toàn thân bằng thước đo có mỗi lần tắm 10 phút. độ chính xác đến 1 mm; 3.3.2. Ao đất Cân khối lượng: cá có khối lượng từ 100 g - Thức ăn: là tôm chân trắng hoặc cá trở lên thì cân bằng cân đồng hồ có độ chính chẽm nhỏ còn sống, cung cấp vào ao nuôi, để xác đến 5 g, cá từ 20 - 100 g thì cân bằng cân cá mặt quỷ tự bắt. đĩa, có độ chính xác đến 1 g, cá dưới 20 g thì Lần đầu tiên sau khi thả giống, cung cấp cân bằng cân có độ chính xác đến 0,1 g. 20 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2