intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê

Xem 1-6 trên 6 kết quả Văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê
  • Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở khoa học và thực trạng quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động này trong thời gian tới.

    pdf115p hoahogxanh11 12-09-2023 17 10   Download

  • Luận văn "Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở khoa học và thực trạng quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, tác giả đề tài đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động này trong thời gian tới.

    pdf26p hoahogxanh11 12-09-2023 4 3   Download

  • Sau khi áp dụng đề tài học sinh cần đạt được các mục tiêu cơ bản sau: Nói thông, viết thạo ngôn ngữ, chữ viết Êđê, biết sử một vài nhạc cụ của các dân tộc thiểu số (Ít nhất là một cụ) như: Đánh cồng chiêng, đánh đàn Tơ rưng, đánh chiêng Kram, đánh đàn Tính, thổi sáo, thổi kèn Đinh năm, biết các trò chơi dân gian, biết chơi các môn thể thao của các dân tộc thiểu số, biết nấu các món ăn các đân tộc thiểu số.

    doc27p muatrongtim_21 04-04-2018 86 3   Download

  • Năm 1978, cố giáo sư Lưu Hữu Phước và tôi có dịp đi điền dã và dự một vài liên hoan cồng chiêng tại ba nơi: Buôn Ma Thuột, Daklak và Pleiku. Vùng này lúc ấy còn hoang dã và cồng chiêng Tây Nguyên ít người biết đến. Chúng tôi bắt đầu làm quen với những nhạc cụ chưa từng thấy trong đời như: Đàn Goong, đàn K’ ni, và các loại cồng chiêng của vài dân tộc Êđê, M’nong ga, Gia rai, Bahnar. Chúng tôi được nghe những âm thanh mới lạ, được uống rượu cần và gặp...

    pdf10p money_00 05-08-2011 156 23   Download

  • Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai... Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ. ...

    pdf6p meoancaran 09-03-2011 443 104   Download

  • Tiếng chiêng Ê Đê có âm thanh chắc, khỏe, dồn dập, ngân và vang xa như khát vọng của chàng Đam San từ thuở nào dám chống lại luật tục mẫu hệ ngàn đời của cộng đồng là ước mơ bắt cả Nữ thần Mặt Trời về làm vợ... Trong những nhạc cụ cổ truyền của người Ê đê cũng như các dân tộc khác trên dãy Trường Sơn – Tây Nguyên, dàn chiêng được đồng bào xem trọng hơn cả bởi tiếng chiêng đã gắn bó với họ từ thuở mới mở mắt chào đời đến khi diễn ra...

    pdf2p misadu 02-07-2010 197 33   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2