
Vào ra với 8051
-
Việc tích hợp thêm các ngoại vi vào trong cùng một IC với CPU tạo ra nhiều lợi ích như làm giảm thiểu các ghép nối bên ngoài, giảm thiểu số lượng linh kiện điện tử phụ, giảm chi phí cho thiết kế hệ thống, đơn giản hóa việc thiết kế, nâng cao hiệu suất và tính linh hoạt. Trong tài liệu này, ranh giới giữa hai khái niệm “vi xử lý” và “vi điều khiển”..
61p
huemanvdoc
25-11-2009
639
371
Download
-
AVR do hãng Atmel chế tạo ra, là họ VĐK 8bit theo công nghệ mới với những tính năng rất mạnh được tích hợp trong trong chip. AVR ổn định hơn rất nhiều so với dòng VĐK 8051. Tính năng mới của họ AVR: - Giao diện SPI đồng bộ, giao tiếp I2C, USART. - Các lối vào ra lập trình được. - Tích hợp bộ biến đổi ADC 10 bit
30p
kakalop123
19-06-2012
233
64
Download
-
Khi một byte được ghi vào thanh ghi SBUF nó được đóng khung với các bít Start và Stop và đường truyền nối tiếp quan chân TxD. Tương tự như vậy, khi các bít được nhận nối tiếp từ RxD thì 8051 mở khung nó để loại trừ các bít Start và Stop để lấy ra một byte từ dữ liệu nhận được và đặt nó vào thanh ghi SBUF.
30p
chumvolum
24-10-2012
240
37
Download
-
Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Mở rộng hệ thống cho vi điều khiển 8051" thông qua việc tìm hiểu các bài sau: bài 1 mở rộng vào/ra, bài 2 ghép nối với tín hiệu tương tự, bài 3 xây dựng hệ thống với 8051. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức được trình bày trong bài giảng này.
34p
platinnguyenbk
09-09-2014
128
18
Download
-
Bài giảng "Hệ nhúng: Chương 4 - Ghép nối ngoại vi với 8051" trình bày các nội dung chính sau đây: Ghép nối cổng vào ra song song; Ghép nối ngắt ngoài; Ghép nối nút bấm; Ghép nối bộ định thời; Lập trình C với 8051;... Mời các bạn cùng tham khảo!
120p
gaupanda022
03-04-2024
10
2
Download
-
Chapter 6 của bài giảng Vi điều khiển trình bày các nội dung liên quan đến cơ chế vào ra với 8051 và 8255 như: Why I/O Ports, cấu trúc các cổng I/O của 8051, đọc- ghi các cổng I/O của 8051, các cổng I/O đa hợp của 8051, đặc trưng phần cứng các cổng 8051,...và một số nội dung khác. Mời các bạn cùng tham khảo.
17p
nganga_09
21-10-2015
96
9
Download
-
Loại chip 8051 phổ biến trên thị trường hiện nay là AT89C51/52/55 Datasheet AT89C51, AT89C52, AT89C55. Mạch cơ bản để AT89C51 làm việc cần có như hình sau: Sử dụng IC ổn áp LM7805 thông dụng; Xem datasheet ở đây LM7805. Đầu vào và đầu ra của 7805 nên có các tụ lọc trị số tuỳ theo tải, mạch đơn giản thì trị số có thể chọn như hình, với tải nhiều nên chọn tụ đầu vào 1000uF, đầu ra 470uF.
6p
johnny_ray1009
16-01-2011
608
184
Download
-
Một bộ định thời là một chuỗi các flipflop với mỗi flipflop là một mạch chia hai,chuỗi này nhận một tín hiệu ngõ vào làm nguồn xung clock.Xung clock đặt vào flipflop thứ nhất flipflop này chia đôi tần số xung clock. Ngõ ra của flipflop thứ nhất trở thành nguồn xung clock cho flipflop thứ hai ,nguồn xung clock này cũng được chia cho 2,v.v..Vì mỗi một tần kế tiếp nhau đều chia cho 2 nên bộ định thời có n tầng sẽ chia tần số xung clock ở ngõ vào của bộ này cho 2. Ngõ ra...
9p
phandinhhung1988
14-11-2010
174
30
Download
-
Vào năm 1981, hãng Intel giới thiệu một số bộ vi điều khiển được gọi là 8051. Bộ vi điều khiển này có 128 byte RAM, 4K byte ROM, hai bộ định thời, một cổng nối tiếp và 4 cổng 8 bit. Tất cả đều được tích hợp trên một chíp. Lúc bấy giờ, bộ vi điều khiển như vậy được coi là một “hệ thống trên chíp”. 8051 là một bộ xử lý 8 bit, tức là CPU chỉ có thể làm việc với 8 bit dữ liệu. Dữ liệu lớn hơn 8 bit được chia ra thành các dữ liệu 8 bit để...
88p
tanlang
23-03-2010
558
354
Download
-
8255 là một chíp DIP 4 chân (xem hình 15.1). Nó có 3 cổng truy cập được riêng biệt. Các cổng đó có tên A, B và C đều là các cổng 8 bit. Các cổng này đều có thể lập trình như cổng đầu vào hoặc đầu ra riêng rẽ và có thể thay đổi một cách năng động. Ngoài ra, các cổng 8255 có khả năng bắt tay. Do vậy cho phép giao diện với các thiết bị khác cũng có giá trị tín hiệu bắt tay như các máy in chẳng hạn. Khả năng bắt tay của...
14p
tranduchanhcdt
22-09-2009
429
122
Download
-
Mặc dù các thành viên của họ 8051 (ví dụ 8751, 89C51, DS5000) đều có các kiểu đóng vỏ khác nhau, chẳng hạn như hai hàng chân DIP (Dual In-Line Pakage) dạng vỏ dẹt vuông QFP (Quad Flat Pakage) và dạng chíp không có chân đỡ LLC (Leadless Chip Carrier) thì chúng đều có 40 chân cho các chức năng khác nhau như vào ra I/0, đọc , ghi , địa chỉ, dữ liệu và ngắt. Cần phải lưu ý rằng một số hãng cung cấp một phiên bản 8051 có 20 chân với số cổng vào-ra ít...
10p
tranduchanhcdt
22-09-2009
403
234
Download