Vi khuẩn gây bệnh uốn ván
-
Tài liệu phổ biến kiến thức bệnh uốn ván cung cấp cho người đọc các kiến thức: Lịch sử bệnh uốn ván và những vấn đề nổi bật hiện nay, tình hình bệnh uốn ván hiện nay, cơ chế gây bệnh của vi khuẩn uốn ván, biểu hiện lâm sàng của bệnh uốn ván, chuẩn đoán bệnh Uốn ván, điều trị bệnh uốn ván,... Mời các bạn cùng tham khảo.
48p nhasinhaoanh_06 21-09-2015 131 17 Download
-
Đại cương: - Bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc - Vi trùng qua vết thương - tiết độc tố đến dây thần kinh vận động - LS đặc trưng: + Co cứng cơ vân + Co giật toàn thân Tác nhân gây bệnh: + Trực khuẩn Gram(+),yếm khí clostridium tetani + Tồn tại trong tự nhiên dưới dạng bào tử : đất,bụi,phân,đường ruột động vật. + Bào tử đề kháng cao,sống nhiều năm trong đất khô,thiếu ánh sáng,thiếu không khí...
39p womanhood911_09 10-11-2009 709 194 Download
-
Vi khuẩn Clostridiaceae gồm khoảng 80 loài VK ,phần lớn không gây bệnh, phân bố rộng trong tư nhiên, chỉ có 10 loài gây bệnh cho người và động vật. Về phương diện lâm sàng ,những vi khuẩn gây bệnh được chia làm 2 nhóm, đó là nhóm gây trúng độc do độc tố thần kinh và nhóm gây thối nát hoại thư sinh hơi , viêm bắp thịt và phủ tạng. Cùng tìm hiểu thêm về loại vi khuẩn này qua bài giảng sau đây.
64p tangtuy12 02-06-2016 99 15 Download
-
Mô tả được đặc điểm hình thể của trực khuẩn P.aeruginosa, H.pylori, C.tetani, nêu được khả năng gây bệnh và cách truyền bệnh của P.aeruginosa, H.pylori, C.tetani, trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh của P.aeruginosa, H.pylori, C.tetani. Với mục tiêu này sẽ giúp bạn đọc nắm được nội dung bài giảng H.pylori - C.tetani pseudomonas aeruginosa mời các bạn cùng tham khảo!
35p phongphong321 05-07-2018 112 17 Download
-
Thuốc kháng sinh được dùng để điều trị nhiễm trùng. Cũng dùng để tránh nhiễm trùng nếu hệ miễn dịch của bệnh nhân bị suy yếu có nguy cơ bị viêm nội tâm mạc. 1. Thuốc kháng sinh là vũ khí hiệu quả trong cuộc chiến chống bệnh tật? Sau khi Aleksander Fleming phát hiện ra penicylin vào năm 1929, thuốc kháng sinh đã trở thành “thần dược” trong điều trị các bệnh viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra như bệnh lao, bệnh uốn ván, viêm đường hô hấp, bệnh lậu, giang mai… Dùng thuốc kháng sinh đã cho phép...
9p tungtangnz 29-05-2013 69 5 Download
-
Với loại phòng bạch hầu – ho gà – uốn ván Bệnh bạch hầu và ho gà là hai bệnh truyền nhiễm, lây qua đường hô hấp. Ho gà dễ gây tử vong ở trẻ nhỏ, bạch hầu có thể gây biến chứng nặng ở tim, thần kinh. Riêng uốn ván là bệnh nhiễm trùng nhiễm độc do vi khuẩn xâm nhập qua vết thương hở. Theo chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia, khoảng 50% số trẻ sau tiêm bị sốt vào buổi tối và có thể hết sau 24 giờ. Các chuyên gia cho biết thêm: cần...
3p bibocumi29 25-01-2013 93 23 Download
-
Vi khuẩn có thể có ích hoặc có hại cho môi trường và động vật, kể cả con người. Vai trò của vi khuẩn trong gây bệnh và truyền bệnh rất quan trọng. Một số là tác nhân gây bệnh (pathogen) gây ra các bệnh như: uốn ván, sốt thương hàn, giang mai, tả, bệnh lây qua thực phẩm và lao.
8p heoxinhkute12 27-03-2011 1367 135 Download
-
Căn bệnh này đặc biệt nguy hiểm và khó chữa. Hầu hết trẻ sơ sinh bị uốn ván đều tử vong. Cách phòng bệnh hữu hiệu nhất là tiêm vacxin.Con người có thể nhiễm vi khuẩn uốn ván qua các vết thương do dụng cụ bẩn gây nên. Trẻ sơ sinh mắc uốn ván nếu cuống rốn bị nhiễm bẩn (dùng dao kéo bẩn cắt rốn, dùng tro đắp lên cuống rốn, tay của người đỡ đẻ bẩn...) Các dấu hiệu của uốn ván sơ sinh: Khi sinh ra, trẻ khỏe mạnh, bú bình thường trong 2 ngày đầu tiên (nếu tổn thương não, các...
2p ngovanquang12c3 11-01-2011 193 20 Download
-
Bệnh uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh Căn bệnh này xuất hiện khi trẻ sinh ra không được đảm bảo vệ sinh rốn. Vi khuẩn uốn ván vào cơ thể sẽ tiết ra độc tố phá vỡ hồng cầu, tạo các cơn co giật và co thắt cơ thanh quản. Hậu quả là trẻ không thở được và tử vong nhanh chóng. Uốn ván là bệnh do trực khuẩn Nicolaie gây ra, được ghi nhận cách đây hơn 30 thế kỷ. Uốn ván rốn thường xảy ra vào mùa hạ và mùa thu vì khí hậu mùa này thích hợp...
3p voxinhyeu 26-12-2010 200 11 Download
-
Vi khuẩn gây bệnh uốn ván là Clostridium tetani, nằm trong đất, bùn, phân trâu, bò, có nha bào bọc nên đời sống kéo dài. Muốn diệt vi khuẩn này thể dinh dưỡng, nhiệt độ 56- 60°C trong 30phút, thể nha bào phải đạt nhiệt độ 120°C trong 30 phút, dung dịch Iod 1% và Oxy già diệt vi khuẩn trong vài giờ. Vi khuẩn thường theo các vết thương ngoài da, vết trầy xước từ đó xâm nhập vào cơ thể. Vi khuẩn tiết ra ngoại độc tố gồm 2 yếu tố: + Yếu tố gây co giật...
5p bacsinhanhau 11-10-2010 77 6 Download
-
Vi khuẩn có ích và vi khuẩn gây hại Vi khuẩn có thể có ích hoặc có hại cho môi trường và động vật, kể cả con người. Vai trò của vi khuẩn trong gây bệnh và truyền bệnh rất quan trọng. Một số là tác nhân gây bệnh (pathogen) gây ra các bệnh như: uốn ván, sốt thương hàn, giang mai, tả, bệnh lây qua thực phẩm và lao. Nhiễm khuẩn huyết, là hội chứng nhiễm khuẩn toàn cơ thể gây sốc và giãn mạch, hay bộ phận gây ra bởi các vi khuẩn như streptococcus, staphylococcus hay...
15p heoxinhkute1 10-08-2010 389 80 Download