Vi sinh vật cố định nitơ
-
Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học "Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn chịu mặn có đặc tính kích thích sinh trưởng thực vật và tác động đến biểu hiện gen liên quan đến đáp ứng mặn của cây lúa" trình bày các nội dung chính sau: Phân lập, tuyển chọn đƣợc các chủng vi khu n chịu mặn sinh chất k ch th ch sinh trƣởng thực vật (IAA, ACC deaminase, phân giải phosphate, phân giải cellulose, cố định nitơ và sinh siderophores) và nghiên cứu biểu hiện gen liên quan đến đáp ứng mặn của cây lúa.
139p vimurdoch 02-10-2023 16 9 Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học "Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn chịu mặn có đặc tính kích thích sinh trưởng thực vật và tác động đến biểu hiện gen liên quan đến đáp ứng mặn của cây lúa" được nghiên cứu với mục tiêu: Phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn chịu mặn có khả năng sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật như IAA, ACC; Giải trình tự hệ gen của chủng khuẩn chọn lọc và xác định các gen liên quan đến khả năng chịu mặn và sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật.
26p vimurdoch 02-10-2023 16 3 Download
-
Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 4 Tương tác giữa vi sinh vật và thực vật, cung cấp cho người học những kiến thức như: Các mối quan hệ cộng sinh liên quan đến vi khuẩn lam; Các mối tương tác trong vùng rễ; Nấm cộng sinh; Vi khuẩn cố định nitơ và thực vật bậc cao; Vi khuẩn kích thích sinh trưởng ở thực vật; Các bề mặt lá và vi sinh vật; Các hoạt động bất lợi của vi sinh vật với thực vật; Kiểm soát sinh học sâu bệnh.
20p caphesuadathemmatong 25-11-2021 29 2 Download
-
Luận văn nghiên cứu xác định được mỗi phân tử axit L-aspatic chiếm 2 vị trí phối trí trong phức chất, liên kết với ion Ln3+ qua nguyên tử nitơ của nhóm amin ở vị trí α và qua nguyên tử oxi của nhóm cacboxyl. Phân tử ophenantrolin chiếm 2 vị trí phối trí trong phức chất, liên kết với ion Ln3+ qua 2 nguyên tử nitơ của dị vòng. Mời các bạn cùng tham khảo!
64p thehungergames 16-08-2021 17 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm tuyển chọn và ứng dụng thành công chủng vi sinh vật có khả năng cố định nitơ, phân giải phốt phát khó tan, hòa tan kali và sinh chất giữ ẩm polysaccarit nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định. Mời các bạn cùng tham khảo!
210p novemberer 07-07-2021 37 7 Download
-
Luận án nghiên cứu và phân lập, tuyển chọn và khai thác các đặc tính sinh học của 03 chủng vi sinh vật gồm 01 chủng vi sinh vật có hoạt tính phân giải xenluloza và tinh bột Streptomyces griseorubens SHX.02, 01 chủng vi sinh vật phân giải phosphat khó tan Bacillus polyfermenticus SHB.18 và 01 chủng vi sinh vật cố định nitơ tự do Azotobacter beijerinckii SHV.07 để sản xuất chế phẩm vi sinh vật đa chủng và đa chức năng, sử dụng xử lý phế thải rắn từ CBTBS.
165p capheviahe28 01-03-2021 37 9 Download
-
Luận án thực hiện với mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định cơ sở khoa học sản xuất được chế phẩm vi sinh vật đa chủng (gồm nấm ngoại cộng sinh, vi khuẩn sinh IAA và đối kháng nấm gây bệnh, vi sinh vật phân giải phốt phát khó tan và cố định nitơ tự do) để gieo ươm, gây trồng thông nhựa nhằm tăng sinh trưởng, hạn chế bệnh thối cổ rễ và cải tạo đất thoái hóa. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
160p quangdaithuan78 16-01-2017 89 6 Download
-
Mục tiêu của luận án nhằm xác định cơ sở khoa học sản xuất được chế phẩm vi sinh vật đa chủng (gồm nấm ngoại cộng sinh, vi khuẩn sinh IAA và đối kháng nấm gây bệnh, vi sinh vật phân giải phốt phát khó tan và cố định nitơ tự do) để gieo ươm, gây trồng thông nhựa nhằm tăng sinh trưởng, hạn chế bệnh thối cổ rễ và cải tạo đất thoái hoá.
160p change04 08-06-2016 131 15 Download
-
Bài giảng Công nghệ lên men chương 5 trang bị cho người học những hiểu biết về môi trường lên men. Nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật, chất dinh dưỡng, nguồn nguyên liệu cung cấp carbon, nguồn nitơ kỹ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo.
15p namthangtinhlang_04 15-11-2015 139 11 Download
-
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8564: 2010 về Phân bón vi sinh vật - phương pháp xác định hoạt tính cố định nitơ của vi khuẩn nốt sần cây họ đậu. Thông tư này quy định phương pháp định lượng khả năng cố định nitơ của vi khuẩn nốt sần cây họ đậu trong phân bón bằng phương pháp định lượng khí etylen. Mời các bạn cùng tham khảo.
7p cobetocxul9 19-05-2015 113 13 Download
-
Khả năng cạnh tranh tạo nốt sần của một số chủng B Japolicum. Tính chất cộng sinh những thể đột biến bền vững kháng sinh của nòi vi khuẩn nốt sần đậu tương. Một số đặc tính sinh học của nốt sần đậu xanh. Hiệu quả của phân vi khuẩn nốt sần (Nitragin) khi bón cho cây đậu đỗ ở vùng Đồng bằng Châu thổ Bắc Bộ. Ảnh hưởng của phân đạm và vi lượng đến hiệu lực Nitragin cho Lạc trên vùng đất cát ven biển Hậu Lộc – Thanh Hóa. Ảnh hưởng của chế phẩm phân vi sinh vật cố định NiTơ lên...
240p carol123 23-07-2012 469 139 Download
-
Phân tử nitơ N2 gồm một cặp nguyên tử liên kết cộng hoá trị rất bền vững.Năng lượng của liên kết 3 này khoảng 225 kcal/M, muốn phá vỡ chúng cần phải có nhiệt độ cao khoảng 1000 – 1100 oC, áp suất 1000atm và các chất xúc tác khác. - Chỉ có một ít sinh vật tiết ra enzym cần thiết để phân rã các phân tử ấy mới có khả năng dùng nitơ ở dạng khí như thế, mọi sinh vật khác buộc phải nhận N2 ở dạng đã được cố định trong...
16p chipbia 17-07-2012 216 48 Download
-
Phân vi sinh là loại phân hữu cơ được bổ sung các vi sinh vật có ích để phân giải các chất dinh dưỡng thành các chất dễ hấp thụ, hoặc hút đạm từ không khí để bổ sung nitơ cho đất và cây trồng. Phân loại: 1. Phân vi sinh cố định đạm: có 2 loại: loại sống cộng sinh với cây họ đậu và loại cố định đạm tự do. 2. Phân vi sinh phân giải lân 3. Phân vi sinh phân giải chất xơ Sử dụng: Sử dụng tốt ở các vùng đất mới, đất phèn, thoái...
2p nkt_bibo45 12-02-2012 110 17 Download
-
Nitragin là loại phân được chế tạo bởi vi khuẩn Rhizolium do Beijerink phân lập năm 1888 và được Fred đặt tên vào năm 1889 dùng để bón cho các loại cây thích hợp của họ đậu. Từ đó cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm ứng dụng và mở rộng việc sản xuất các loại phân bón vi sinh cố định nitơ mà thành phần còn được phối hợp thêm một số vi sinh vật có ích khác như một số xạ khuẩn cố định nitơ sống tự do Frankia spp, Azotobacter spp, các vi...
4p nkt_bibo38 14-01-2012 121 15 Download
-
Các vi sinh vật cố định nitơ sống tự do: + Azotobacter: là vi khuẩn hiếu khí, Gram âm, không sinh bào tử, có hình que khi còn non, nhưng khi già kích thước thu ngắn lại trông giống như hình cầu. Azotobacter có thể sống được ở phạm vi pH rộng từ 4,5 – 9,0, nhưng thích hợp nhất là pH = 7,2 – 8,2. Azotobacter là nhóm vi sinh vật ưa ấm, có thể phát triển được ở nhiệt độ 16 – 45 oC, nhiệt độ thích hợp là 25 – 30oC, nhưng cũng có khả năng chống...
6p pencil_6 12-10-2011 921 44 Download
-
Phân đạm vi sinh: là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống (tự do,hội sinh, cộng sinh, kị khí hoặc hiếu khí) có khả năng cố định nitơ cung cấp các hợp chất chứa nitơ cho đất và cây trồng. Phân bón vi sinh cố định nitơ không gây ảnh hưởng xấu đến người, động-thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản.
45p duongquocthai22 07-09-2011 621 221 Download
-
Hiệu quả tốt của việc xử lý hạt bằng huyền dịch Azotobacter trước khi gieo trồng đã được ghi nhận từ lâu [8]. Sở dĩ như vậy là do Azotobacter có khả năng cố định nitơ, tiết vào môi trường các vitamin, axit amin cũng như các chất kích thích sinh trưởng thực vật (axit indol axetic, gibberelic) [5, 8].
17p phalinh6 09-07-2011 170 30 Download
-
Vi khuẩn lam là sinh vật quang dưỡng, có khả năng sử dụng ánh sáng để đồng hoá cacbon và cố định nitơ phân tử từ khí quyển giúp cải tạo đất trồng trọt (2). Một số loài vi khuẩn lam còn có thể được sử dụng làm thức ăn, làm thuốc và chế tạo mỹ phẩm (8).
17p phalinh6 09-07-2011 91 11 Download
-
Trong nhiều loại nguyên liệu để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh có chứa tinh bột (bột sắn, thân rễ cây, củ vv..), do vậy trong bộ vi sinh vật dùng trong sản xuất loại phân bón này, ngoài các vi sinh vật có khả năng phân giải xenluloz, cố định nitơ, phân giải protein, chuyển hoá các hợp chất photpho khó tan thành dễ tan, sinh chất kích thích sinh trưởng và chất kháng sinh, người ta còn bổ sung các vi sinh vật phân giải tinh bột. ...
12p phalinh6 09-07-2011 211 40 Download
-
Xác định khả năng phân giải protein của vi sinh vật. 1.1. Thực hiện quá trình amôn hoá prôtit - Cho vào bình tam giác có thể tích 100 - 150ml + 3 - 5g thịt + 20 - 30ml nước cất + Một cục đất nhỏ đã nghiền ra để cung cấp nguồn vi sinh vật. - Đun nóng bình tam giác ở nhiệt độ 80 - 900C để diệt các tế bào sinh dưỡng và giữ lại những tế bào mang bào tử. - Để bình vào tủ ấm ở nhiệt độ 27 - 280C trong 7...
3p meoconlylom 05-07-2011 213 59 Download