Vibrio spp.
-
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về hiệu quả sử dụng của 4 loại chế phẩm vi sinh tạo floc trong nuôi tôm thẻ chân trắng. Lựa chọn chế phẩm sinh học tạo floc phù hợp cho nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nhằm mục đích đạt được hiệu quả tối ưu nhất về sử dụng thức ăn, nâng cao chất lượng cải thiện môi trường mà vẫn đạt năng suất tôm cao.
9p vijaychest 24-04-2024 10 3 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của chất chiết lá giấm (Hibiscus sabdariffa) bổ sung trong khẩu phần ăn lên tỉ lệ sống và mật độ của vi khuẩn Vibrio spp. trên gan tụy tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trọng lượng từ 10 - 12 gram cảm nhiễm với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính.
8p viritesh 02-04-2024 5 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu này nhằm xác định hiệu quả của cao chiết thầu dầu (Ricinus communis L.) lên sự sống, tăng trưởng và sự hiện diện vi khuẩn đường ruột, gan tụy của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).
9p viplato 02-01-2024 6 2 Download
-
Bài viết Phân lập và tuyển chọn các dòng Bacillus spp có khả năng kiểm soát Vibrio parahemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy ở tôm trình bày đánh giá tiềm năng làm chế phẩm sinh học đối kháng V. parahaemolyticus pirAB của 33 chủng Bacillus phân lập từ mẫu bùn rừng ngập mặn và tôm nuôi tại tỉnh Khánh Hòa.
11p viintuit 06-09-2023 11 3 Download
-
Bài viết Tính kháng kháng sinh của Vibrio spp. phân lập từ nước nuôi thủy sản ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam tiến hành phân lập chủng Vibrio spp. từ nước nuôi thủy sản của một số khu vực thuộc năm tỉnh miền Bắc Việt Nam và đánh giá tính kháng của chúng đối với 13 loại kháng sinh.
11p vispiderman 15-06-2023 5 2 Download
-
Vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio spp. là tác nhân gây bệnh nghiêm trọng trên tôm, trong đó có các bệnh phổ biến là hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis Syndrome - AHPNS) và bệnh phân trắng (White Feces Syndrome – WFD). Bài viết trình bày hiệu quả ứng dụng thực khuẩn thể trong điều trị bệnh do vi khuẩn Vibrio parahemolyticus gây ra trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).
7p vipettigrew 21-03-2023 11 3 Download
-
Bài viết Đánh giá hiệu quả của các loại dịch chiết thảo dược trong việc nâng cao khả năng chống chịu của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus đánh giá hiệu quả của dịch chiết từ tỏi, rau má và trầu không bổ sung vào thức ăn hoặc môi trường nuôi trong việc nâng cao tỷ lệ sống và ức chế mật độ Vibrio spp. của thí nghiệm tôm chân trắng cảm nhiễm với vi khuẩn V. parahaemolyticus.
7p viargus 03-03-2023 10 4 Download
-
Bài viết Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio spp. phân lập từ tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei ) nuôi thương phẩm thu mẫu tại Chợ Đầu Mối Bình Điền được nghiên cứu nhằm đánh giá tỷ lệ kháng kháng sinh và đa kháng kháng sinh của 150 chủng Vibrio spp. phân lập từ tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thương phẩm được thu mẫu tại Chợ Đầu Mối Bình Điền, TP. Hồ Chí Minh.
8p vimalfoy 08-02-2023 10 3 Download
-
Bài viết Đánh giá khả năng lan truyền đặc tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Vibrio spp. phân lập từ tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) thương mại trình bày đánh giá khả năng khả năng lan truyền của các đặc tính kháng kháng sinh bằng phương pháp tiếp hợp của các chủng vi khuẩn Vibrio spp. phân lập từ tôm thẻ chân trắng thương mại.
10p viaudi 04-08-2022 17 4 Download
-
Bài viết Ảnh hưởng của thực khuẩn thể đến mật độ và hình thái khuẩn lạc vi khuẩn Vibrio spp. nghiên cứu đã đánh giá sự ảnh hưởng của thực khuẩn thể lên kiểu hình và mật độ của vi khuẩn Vibrio spp. Nguồn vi khuẩn thuộc nhóm Vibrio spp. được phân lập tại xã An Thạnh 2 và xã An Thạnh Đông, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng và 18 dòng thực khuẩn thể cũng được cung cấp bởi Phòng Thí nghiệm Sinh học Phân tử, Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ.
7p vianapatricia 22-06-2022 30 2 Download
-
Nghiên cứu được tiến hành nhằm phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩn từ các ao nuôi tôm thẻ chân trắng ở huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre có khả năng sinh enzyme ngoại bào và đối kháng với Vibrio spp. Mời các bạn cùng tham khảo!
12p novemberer 11-07-2021 35 4 Download
-
Hiện nay, nhóm vi khuẩn Vibrio spp. là tác nhân chính gây ra những bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá khả năng ức chế tăng trưởng của Vibrio spp. bởi một số dịch chiết có nguồn gốc thảo dược.
10p vimississippi2711 04-12-2020 34 2 Download
-
Với mục tiêu xác định tình hình nhiễm Vibrio spp. trên thủy sản thương phẩm và nước nuôi tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam. Bài viết tiến hành nghiên cứu phân lập 501 mẫu gồm 311 mẫu nước nuôi và 190 mẫu thủy sản thương phẩm. Kết quả cho thấy có 161 mẫu nước và 82 mẫu thủy sản có chứa 8 loài Vibrio spp., nhiều nhất là V. parahaemolyticus, V. mimicus và V. alginolyticus.
6p kethamoi9 01-12-2020 35 2 Download
-
Nội dung bài viết trình bày hoạt tính kháng vi khuẩn Vibrio vulnificus của cao chiết từ hạt, hoa và lá chùm ngây lần lượt là 22,33 mm, 14,67 mm và 18,33 mm. Đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus cao chiết từ hạt, hoa và lá chùm ngây có giá trị MIC là 5 mg/mL, 10 mg/mL, 20 mg/mL; MBC là 10 mg/mL, 20 mg/mL, 40 mg/mL. Kết quả cũng xác định hiệu quả đối với vi khuẩn Vibrio vulnificus giá trị MIC của cao chiết từ hạt, hoa và lá chùm ngây là 2,5 mg/mL, 20 mg/mL, 10 mg/mL; giá trị MBC tương ứng là 5 mg/mL, 40 mg/mL, 20 mg/mL.
0p gaocaolon8 23-11-2020 62 4 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện để tìm ra loại kháng sinh thích hợp dùng điều trị bệnh do Vibrio spp. gây ra trên tôm thẻ chân trắng nuôi ở Bến Tre. Mẫu vi khuẩn được phân lập từ ao nuôi, từ tôm bệnh theo phương pháp Buntin và ctv. (2008) và định danh bằng kit Nam Khoa IDS 14GNR. Kháng sinh đồ được thực hiện và đánh giá bằng phương pháp Bauer-Kirby (1966) và đánh giá theo tiêu chuẩn CLSI (2016) với 17 loại kháng sinh đang được sử dụng phổ biến.
8p mangamanga 29-02-2020 55 8 Download
-
Nội dung bài viết nhằm xác định tình hình nhiễm kháng sinh và mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio trên tôm thẻ chân trắng, đề tài tiến hành phân lập được 240 chủng vi khuẩn Vibrio từ mẫu tôm nuôi thương phẩm và mẫu nước ao nuôi tại các tỉnh Long An, Bến Tre, Bạc Liêu, Tp. HCM, và mẫu tôm giống thu tại tỉnh Bạc Liêu, Ninh Thuận. Ngoài ra, đề tài còn phân lập trên mẫu tôm thu ngoài tự nhiên ở cửa biển Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. Tất cả các chủng vi khuẩn này được kiểm tra kháng sinh đồ bằng phương pháp đĩa khuếch tán đĩa thạch với 24 loại kháng sinh.
7p mangamanga 29-02-2020 63 3 Download
-
Khảo sát chất lượng nước ao nuôi tôm đối với cả tôm thẻ chân trắng và tôm sú trên ba mô hình nuôi thâm canh ở huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng: quy mô nhỏ, quy mô trung bình và quy mô lớn. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng nền đáy ao, bao gồm tổng cacbon, tổng nitơ và tổng phospho, vào đầu vụ nuôi nhìn chung là phù hợp cho tôm phát triển, với C/N 15 và N/P 90 mg/L và độ chênh lệch pH trong ngày giữa sáng và chiều là rất thấp (pH luôn < 0,5).
12p nguathienthan3 27-02-2020 90 7 Download
-
The experiment was conducted to determine the effects of L. plantarum, P. pentosaceus, and L. fermentum supplemented diet on survival, resistance to AHPND in white leg shrimp. The experimental results showed that the density of Vibrio spp. in the gut lumen of shrimp was significant decreased during the experimental period in the treatments of which the lactic acid bacteria (LAB) used as supplemented diet and without challenged with Vibrio parahaemolyticus.
9p slimzslimz 08-12-2019 15 1 Download
-
Nghiên cứu nhằm tuyển chọn các dòng Bacillus có khả năng sinh một số enzyme có lợi đồng thời kháng Vibrio parahaemolyticus gây hội chứng chết sớm trên tôm. Trong nghiên cứu này, tổng cộng đã phân lập và sàng lọc được 54 chủng BacillIus từ 30 mẫu bùn, nước và tôm ao tại Sóc Trăng. Mời các bạn tham khảo!
9p gildur 30-11-2019 71 4 Download
-
Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của độ mặn đến thành phần loài và số lượng vi khuẩn Vibrio spp. trong nước và cơ thể tôm thẻ chân trắng đã được tiến hành tại Quảng Trị trên 6 ao nuôi với diện tích 2.500 m2 mỗi ao, thí nghiệm gồm 2 nghiệm thức tương ứng 2 độ mặn 13 ± 2 ‰ và 27 ± 2 ‰ với 3 lần lặp lại. Mẫu nước và tôm được thu 10 ngày một lần cho đến 120 ngày nuôi để xác định thành phần và số lượng vi khuẩn Vibrio spp.
8p vimariecurie2711 01-08-2019 58 5 Download