Viêm mủ hệ niệu
-
Bài giảng Tổng quan về Melioidosis (bệnh Whitmore) do BS. CKII Nguyễn Ngọc Thanh Quyên biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Tác nhân gây bệnh Melioidosis; Đặc điểm lâm sàng Melioidosis; Nhiễm trùng và viêm mủ hệ niệu; Melioidosis ở trẻ em; Áp xe tuyến mang tai; Xét nghiệm real-time PCR. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
46p vimarkzuckerberg 04-11-2021 38 4 Download
-
Não mô cầu (còn được gọi là màng não cầu) có thể gây trên người nhiều bệnh cảnh khác nhau (riêng rẽ hoặc phối hợp) tại nhiều cơ quan như đường hô hấp, máu, hệ thần kinh, khớp, màng tim, mắt, đường niệu và sinh dục. Thường gặp và quan trọng hơn cả là hai bệnh viêm màng não mủ và nhiễm trùng huyết, trong đó nhiễm trùng huyết tối cấp có thể gây tử vong rất nhanh chóng, ngay cả với những trường hợp đã được điều trị tích cực. Hai bệnh kể trên có khả năng gây...
25p thiuyen7 27-08-2011 203 17 Download
-
Thận không hoạt động Thận không bài tiết (câm): không thấy đường bài xuất trên UIV sau 24 giờ. Phương pháp khác: xạ hình thận, CLVT. Gặp trong: - Bít tắc đường bài xuất lâu ngày: sỏi, u, u ngoài chèn ép xâm lấn... = bổ xung kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh khác (siêu âm, UPR, CLVT, chụp bể thận niệu quản qua da...). - Mất cấu trúc thận: ứ nước lâu ngày, ứ mủ, viêm nhiễm, u... - Nguyên nhân mạch máu: Huyết khối động-tĩnh mạch thận (chẩn đoán bằng chụp mạch, siêu âm, cắt lớp thì động...
5p artemis01 15-08-2011 179 33 Download
-
•Nếu xem nhu mô (u, viêm...): chụp thì nhu mô sau 1 phút. • Thì bài xuất: phút thứ 3. Hai phim này khu trú vào thận. • Các phim sau: xem hình thái các đài bể thận và niệu quản, chụp sau 5 đến 15, và muộn hơn tuỳ tình trạng bài xuaát của thận, lấy hết hai thận đến khớp mu . • Nếu cần ép (lao, u niệu quản): ép từ phút 5 đến phút thứ 7. • Có thể chụp muộn về sau từ 2-24 giờ trong bít tắc mạn tính, mô thận mỏng....
7p artemis01 15-08-2011 68 8 Download
-
Hậu quả của việc không chữa trị chín mé "Tôi có đứa con trai 10 tuổi, cách đây 4-5 tháng bị mưng mủ ở đầu ngón chân cái, kéo dài chừng 10 hôm, sau đó tự vỡ mủ rồi liền miệng (gia đình không có điều kiện cho cháu chữa trị). Sau đó một thời gian, chỗ ấy lại mưng lên, rồi vỡ mủ, thối như mùi bốc mả, cứ khi rò khi lành cho tới nay, mặc dù cháu vẫn ráng chịu đau đi học đều". Bạn hãy coi chừng cháu bị viêm cốt tủy ở đốt cuối...
20p sinhtobo111 25-04-2011 79 5 Download
-
Hậu quả của việc không chữa trị chín mé "Tôi có đứa con trai 10 tuổi, cách đây 4-5 tháng bị mưng mủ ở đầu ngón chân cái, kéo dài chừng 10 hôm, sau đó tự vỡ mủ rồi liền miệng (gia đình không có điều kiện cho cháu chữa trị). Sau đó một thời gian, chỗ ấy lại mưng lên, rồi vỡ mủ, thối như mùi bốc mả, cứ khi rò khi lành cho tới nay, mặc dù cháu vẫn ráng chịu đau đi học đều". Bạn hãy coi chừng cháu bị viêm cốt tủy ở đốt cuối...
11p tintuconline1209 21-12-2010 104 5 Download
-
Biến chứng và Tiến triển. 7.1. Biến chứng: Biến chứng của bệnh nặng hay nhẹ tùy thuộc vào bệnh xảy ra ở một bên thận hoặc cả hai bên thận, bệnh mới xảy ra hay đã tái phát lâu ngày, bệnh có do nguyên nhân tắc nghẽn đường niệu phối hợp không. + Bệnh ở một bên thận: Thường âm thầm, không có triệu chứng rõ rệt, chỉ phát hiện khi có biến chứng như: cơn đau quặn thận hoặc đợt nhiễm khuẩn bột phát. Nếu nguyên nhân do ứ tắc không được giải quyết thì thận ứ nước-ứ mủ, tổ...
6p barbie_barbie 04-10-2010 99 3 Download
-
X quang. + Chụp X quang thận không chuẩn bị có thể thấy bờ thận không đều; thận teo nhỏ ở một hay hai thận tùy theo thương tổn ở một hay hai bên, có thể thấy sỏi ở thận hay nằm trên đường tiết niệu. Nếu thận to hơn bình thường là ứ nước hoặc ứ mủ. + Chụp thận tĩnh mạch (có bơm thuốc cản quang vào tĩnh mạch) là chỉ định bắt buộc để chẩn đoán viêm thận-bể thận mạn: bờ thận gồ ghề, lồi-lõm không đều, thận nhỏ hơn bình thường cả hai bên hoặc một...
5p barbie_barbie 04-10-2010 106 11 Download
-
Chẩn đoán xác định: - Viêm đài bể thận cấp: Dựa vào tam chứng cổ điển: + Bệnh nhân có hội chứng nhiễm trùng: sốt cao, rét run. + Đau mỏi vùng thắt lưng. + Đái buốt, đái dắt, đái máu, đái mủ, nước tiểu có bạch cầu, tế bào mủ và vi khuẩn. - Viêm đài bể thận mạn: Dựa vào các triệu chứng sau: + Có tiền sử viêm đài bể thận cấp tái phát nhiều lần. + Suy thận: hội chứng tăng urê máu, tăng huyết áp, phù, thiếu máu. + Siêu âm thận hoặc chụp X quang thận thấy...
5p barbie_barbie 04-10-2010 187 14 Download
-
Viêm đài bể thận cấp: - Hội chứng bàng quang: đái buốt, đái dắt, đái máu, đái mủ cuối bãi. Tuy nhiên hội chứng bàng quang có thể xuất hiện trước khi có viêm đài bể thận cấp. Khi có triệu chứng viêm đài bể thận cấp thì triệu chứng viêm bàng quang đã đỡ nên dễ bỏ qua chẩn đoán. - Đau vùng thắt lưng: + Thường đau một bên, nhưng cũng có khi đau cả hai bên. + Đau âm ỉ thỉnh thoảng trội thành từng cơn. + Vỗ hông lưng (+) là triệu chứng rất có giá trị, nhất...
5p barbie_barbie 04-10-2010 160 16 Download
-
Là tình trạng nhiễm trùng cấp tính hay mạn tính ở bàng quang, niệu đạo. 2. Đặc điểm dịch tễ: Viêm bàng quang, niệu đạo là một bệnh lý rất thường gặp với các triệu chứng đái dắt, khó đái và đái mủ, bệnh không dẫn đến tử vong nhưng gây khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh, nếu bệnh không được chẩn đoán và điều trị sớm thì sẽ dẫn đến viêm thận ngược dòng và hậu quả cuối cùng dẫn đến suy thận mạn. Nếu được chẩn đoán và điều trị sớm thì tránh...
5p barbie_barbie 04-10-2010 170 18 Download
-
Với bất kỳ loại sỏi nào: - Cần phải uống nhiều nước để đảm bảo lượng nước tiểu ít nhất là từ 2,5 lít/24giờ trở lên. - Chữa các đợt nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm thận bể thận. - Chữa các triệu chứng và các biến chứng khác: Ứ nước, ứ mủ bể thận, bí đái ... 2. Với sỏi cystin: - Uống nhiều nước đảm bảo lượng nước tiểu ≥ 2,5 lít/24giờ. - Kiềm hóa nước tiểu: . Natribicarbonat 6 g/24giờ chia 4 lần. . Kalicitrat liều tương tự. . Mục đích đạt pH niệu: 7 - 7,5. 3. Sỏi acid uric: - Uống...
5p barbie_barbie 04-10-2010 151 32 Download
-
Viêm kẽ ống thận cấp (Viêm thận bể thận cấp). 2. Viêm kẽ ống thận mạn (Viêm thận bể thận mạn). - Viêm thận - bể thận mạn có trào ngược bàng quang niệu quản. - Viêm thận - bể thận mạn tắc nghẽn. 3. Thận ứ nước (do sỏi, do chít hẹp đoạn nối, không xác định). 4. Thận ứ mủ - áp xe thận - áp xe quanh thận. 5. Bệnh kẽ ống thận do thuốc và kim loại nặng. 6. Bệnh kẽ ống thận nhiễm độc. 7. Biến đổi kẽ ống thận trong các bệnh khác: nhiễm khuẩn, ký sinh trùng,...
6p barbie_barbie 04-10-2010 164 18 Download
-
Chẩn đoán phân biệt viêm đường tiết niệu: - Phân biệt với hội chứng bàng quang không do nhiễm khuẩn; ví dụ: u bàng quang, viêm phần phụ, viêm đại trực tràng, sỏi bàng quang, sỏi niệu quản thấp. Các bệnh lý này có thể gây đái buốt, đái rắt mặc dù không có nhiễm khuẩn tiết niệu. Chẩn đoán phân biệt chủ yếu dựa vào những rối loạn về nước tiểu như đái đục, đái mủ, bạch cầu niệu, vi khuẩn niệu khi có tình trạng nhiễm khuẩn. - Phân biệt với lao bàng quang: có hội chứng bàng...
6p barbie_barbie 04-10-2010 174 23 Download
-
Chẩn đoán xác định nhiễm khuẩn tiết niệu: Dựa vào: - Hội chứng bàng quang: đái buốt, đái rắt, đái máu, đái mủ cuối bãi. - Không sốt hoặc chỉ sốt nhẹ ( 5.000 BC/phút), có tế bào bạch cầu đa nhân thoái hóa. - Vi khuẩn niệu 100.000 VK/ml nước tiểu. - Protein niệu (-), trừ trường hợp có đái máu hoặc đái mủ đại thể. - Siêu âm, X quang có thể thấy nguyên nhân thuận lợi: sỏi thận tiết niệu, phì đại lành tính tiền liệt tuyến … ...
6p barbie_barbie 04-10-2010 140 25 Download