Virus gây bệnh hoại tử thần kinh
-
Bài viết nghiên cứu khả năng gây nhiễm của NNV, xác định liều gây chết và gây nhiễm 50% (LD50) trên cá mú, khả năng gây đáp ứng miễn dịch của NNV trên thỏ và đánh giá khả năng tạo đáp ứng miễn dịch của NNV trên cá mú, Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
10p vidanh95 12-12-2018 61 1 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khẳng định tình trạng nhiễm bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển nuôi tại biển Khánh Hòa. Kết quả kiểm tra mô bệnh học ở những cá hấp hối cho thấy sự có mặt của các không bào hình tròn hoặc hình oval ở mắt và não cá bệnh với kích cỡ thay đổi từ 4-30µm. Điều này khẳng định sự có mặt của virus gây bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển nuôi tại Khánh Hòa.
6p vidanh27 08-12-2018 69 1 Download
-
Nguyên nhân Tác nhân gây bệnh nhiễm trùng virus dưới da và hoại tử lμ giống Parvovirus, cấu trúc acid nhân là ADN, đường kính 22 nm. Virus ký sinh trong nhân tế bào tuyến anten, tế bào hệ bạch huyết, tế bào mang, tế bào dây thần kinh, không có thể ẩn (occlusion body) mà có thể vùi (inclusion body), chúng làm hoại tử và sưng to nhân vật chủ Triệu chứng - Tôm nhiễm bệnh IHHNV thường hôn mê, hoạt động yếu, chủy biến dạng. Tôm sú (P.monodon) bị bệnh lúc sắp chết thường chuyển màu xanh, cơ...
4p nhonnhipnp 13-06-2013 108 9 Download
-
Nguyên nhân Gây bệnh là vi rút Betanodavirus hình cầu, đường kính là 2632nm. Acid nhân là ARN. Virus ký sinh trong tế bào chất của tế bào thần kinh trong não và trong võng mạc mắt. Betaodavirus nuôi cấy từ não cá song bệnh (nhuộm âm, ảnh KHVĐT, thước đo 60nm) Triệu chứng .Bệnh VNN là bệnh cấp tính xuất hiện từ trại ương giống. Ấu trùng (từ 10-25ngày tuổi) hoặc cá giống bỏ ăn, cá chết rải rác, bơi lờ đờ trên tầng mặt do bóng hơi trương phồng. Có sự xung huyết trong não mà có thể nhìn thấy...
7p nhonnhipnp 13-06-2013 121 7 Download
-
Nguyên nhân Nguyên nhân gây bệnh là do các vi khuẩn Vibrio spp (V. harveyi, V. vulnificus, V. alginolyticus, V.anguillarum, V. parahaemolyticus…); virus hình que (giống như virus của cơ quan Lympho, virus ở mang và virus đầu vàng). Nhìn qua kính hiển vi điện tử, cho thấy tế bào thần kinh trong vùng hội tụ (gần màng đáy) chứa các túi tế bào chất (đường kính 13µm) có các hạt (đường kính nhân 15-26nm) và vỏ (Nucleocapsid) hình que. Virus hình que có chiều dài 130260nm, đường kính 10-16nm . Triệu chứng Tôm hôn mê, lờ đờ, kém ăn,...
5p nhonnhipnp 13-06-2013 94 5 Download
-
.1. Virus: Là tác nhân gây bệnh có kích thước nhỏ nhất, thông thường bằng 1/20 kích thước của vi khuẩn. Chúng xâm nhập vào sinh vật sống, sinh sản bên trong ký chủ và gây bệnh bằng cách làm tổn hại các mô của ký chủ. Ở cá mú có 2 loại virus được báo cáo là virus gây hoại tử thần kinh (VNN) và irido virus… Có thể ngăn ngừa bệnh bằng cách: Tiệt trùng các bể và phương tiện khác trước khi sử dụng. Tránh làm sốc cá khi vận chuyển và thả giống. Cung cấp đầy...
6p chuchunp 12-06-2013 81 4 Download
-
Hình 14: Tôm sú mang chuyển màu vàng, thân nhợt nhạt 2.1.2.5. Bệnh nhiễm trùng virus dưới da và hoại tử (Infectious hypodermal ADN haematopoietic necrosis virus- IHHNV) Tác nhân gây bệnh - Giống Parvovirus, hình cầu, đường kính 22nm. - Virus ký sinh trong nhân tế bào tuyến anten, tế bào hệ bạch huyết, tế bào mang, tế bào dây thần kinh, có thể vùi (inclusion body), Dấu hiệu bệnh lý: - Tôm nhiễm bệnh thường hôn mê, hoạt động yếu, chủy biến dạng (hình 15). ...
13p poseidon05 27-07-2011 99 9 Download