intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển nuôi tại Khánh Hòa

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

70
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khẳng định tình trạng nhiễm bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển nuôi tại biển Khánh Hòa. Kết quả kiểm tra mô bệnh học ở những cá hấp hối cho thấy sự có mặt của các không bào hình tròn hoặc hình oval ở mắt và não cá bệnh với kích cỡ thay đổi từ 4-30µm. Điều này khẳng định sự có mặt của virus gây bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển nuôi tại Khánh Hòa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển nuôi tại Khánh Hòa

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> BỆNH HOẠI TỬ THẦN KINH Ở CÁ BIỂN NUÔI TẠI KHÁNH HÒA<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> ThS. Trần Vĩ Hích , KS. Phạm Thị Duyên<br /> Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> Virus hoại tử thần kinh (VNN) đã lan rộng ở khắp nơi trên thế giới với số lượng loài cá biển cảm<br /> nhiễm ngày một gia tăng (Munday và Nakai 1997). Cá nhiễm virus này có biểu hiện bất ổn về thần<br /> kinh như: bơi bất thường, màu sắc cơ thể chuyển sang trắng xám.<br /> Chúng tôi đã phát hiện những dấu hiệu bất thường, tương tự với dấu hiệu bệnh hoại tử thần kinh ở<br /> cá biển nuôi thương phẩm (cá mú - Epinephelus spp, cá chẽm - Lates calcarifer và cá giò -Rachycentron<br /> canadum) tại Khánh Hòa và đã gây ra tỉ lệ chết cho cá nuôi cao. Kết quả kiểm tra mô bệnh học ở<br /> những cá hấp hối cho thấy sự có mặt của các không bào hình tròn hoặc hình oval ở mắt và não cá<br /> bệnh với kích cỡ thay đổi từ 4-30µm. Điều này khẳng định sự có mặt của virus gây bệnh hoại tử thần<br /> kinh ở cá biển nuôi tại Khánh Hòa.<br /> I. MỞ ĐẦU<br /> <br /> bởi nhiều tác giả, tuy nhiên đến nay vẫn chưa<br /> <br /> Bệnh hoại tử thần kinh (VNN - viral<br /> nervous necrosis) hay còn gọi là bệnh não và<br /> <br /> có thông báo nào về vấn đề này. Nghiên cứu<br /> này được thực hiện nhằm khẳng định tình<br /> <br /> võng mạc (VER - viral encephalopathy and<br /> vetinopathy) do piscine nodavirus (Betanodavirus)<br /> <br /> trạng nhiễm bệnh hoại tử thần kinh ở cá biển<br /> nuôi tại biển Khánh Hòa.<br /> <br /> gây ra ở nhiều loài cá biển và phân bố rộng rãi<br /> ở nhiều vùng địa lý khác nhau (Takana và ctv<br /> <br /> II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 2003, Tanaka và ctv 2004, Curtis và ctv<br /> <br /> Vật liệu<br /> <br /> 2001...). Bệnh lần đầu tiên được mô tả ở cá<br /> chẽm Dicentrarchus labrax bởi Ballance &<br /> <br /> Các loài cá biển nuôi tại Khánh Hòa như<br /> cá mú (Epinephelus spp.) cá chẽm (Lates<br /> <br /> Galletde Saint A 1988 và cá chẽm, Later<br /> calcarifer ở Úc (Glazebook và các ctv 1990).<br /> <br /> có xuất hiện các dấu hiệu tương tự dấu hiệu<br /> <br /> Sau đó bệnh được tìm thấy ở nhiều loài cá<br /> biển khác nhau bao gồm 19 loài thuộc hơn 10<br /> <br /> của bệnh VNN được mô tả bởi nhiều tác giả<br /> như Curtis và các ctv 2001, Tanaka và các ctv<br /> <br /> calcarifer) và cá bớp (Rachycentron canadum)<br /> <br /> họ từ vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương đến Địa<br /> <br /> 2003, Tanaka và các ctv 2004...<br /> <br /> Trung Hải và Scandinavi (Munday và Nakai<br /> 1997). Bệnh thường xảy ra ở giai đoạn ấu<br /> <br /> Việc thu mẫu được tiến hành từ tháng<br /> 8/2006 - 9/2007. Mỗi mẫu (đìa hoặc lồng nuôi)<br /> <br /> trùng và ấu niên gây tỉ lệ chết tích lũy cao.<br /> Ở Khánh Hòa, trong những năm gần đây<br /> <br /> có dấu hiệu bệnh thu từ 5-10 cá. Mẫu được<br /> vận chuyển sống về phòng thí nghiệm để kiểm<br /> <br /> khi nghề nuôi tôm không còn chiếm được vị trí<br /> độc tôn, nghề nuôi cá biển được xác định như<br /> <br /> tra, phân tích.<br /> Phương pháp mô bệnh học<br /> <br /> là một ngành kinh tế quan trọng đem lại lợi<br /> <br /> Cá có kích thước lớn hơn 3cm được giải<br /> <br /> nhuận cao cho người nuôi. Tuy nhiên vấn đề<br /> dịch bệnh vẫn luôn là mối đe dọa trực tiếp đến<br /> <br /> phẫu lấy não và mắt, cố định trong dung dịch<br /> Bouin’s, cá nhỏ hơn hoặc bằng 3cm được cố<br /> <br /> các nhà sản xuất giống cũng như nuôi cá<br /> thương phẩm. Kết quả điều tra sơ bộ của<br /> <br /> định nguyên cả đầu cá trong dung dịch<br /> Bouin’s. Mô cố định được chuẩn bị theo kỹ<br /> <br /> chúng tôi cho thấy cá nuôi tại vùng biển Khánh<br /> <br /> thuật mô học tiêu chuẩn, cắt lát từ 5 – 7µm và<br /> <br /> Hòa thường gặp bệnh có dấu hiệu tương tự<br /> như bệnh hoại tử thần kinh được thông báo<br /> <br /> nhuộm với thuốc nhuộm Hematocyline và<br /> <br /> 19<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> Eosin, sau đó đươc gắn bom canada và quan<br /> <br /> cá mú cọp (E. fuscoguttatus), cá mú mè (E.<br /> <br /> sát đưới kính hiển vi quang học.<br /> Phương pháp xử lý số liệu<br /> <br /> tauvina), cá mú nghệ (E. lanceolatus), cá mú<br /> chấm đen (E. malabaricus), cá chẽm (Lates<br /> <br /> Toàn bộ số liệu thu thập được xử lý bằng<br /> phần mềm Epi info phiên bản 3.4.3. Sử dụng<br /> phân tích logistic regression để phân tích nguy<br /> cơ mắc bệnh VNN ở các loài cá biển và các<br /> nhóm cá có kích thước khác nhau.<br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Trong suốt quá trình nghiên cứu chúng tôi<br /> đã phân tích 101 mẫu cá nuôi bao gồm các<br /> loài cá mú chấm nâu (Epinephelus coioides)<br /> <br /> calcarifer)<br /> <br /> và<br /> <br /> cá<br /> <br /> bớp<br /> <br /> (Rachycentron<br /> <br /> canadum). Tất cả mẫu cá đưa về phân tích<br /> đều có những dấu hiệu bất thường như: bỏ<br /> ăn, bơi không cố định, bơi xoắn hoặc bơi<br /> nghiêng, thân đen sẫm, cong xương sống, một<br /> số trường hợp dễ dàng nhận thấy bóng hơi<br /> căng phồng hoặc ruột tích đầy dịch màu xanh<br /> (hình 1).<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> Hình 1. Dấu hiệu bên ngoài của cá Mú chấm nâu Epinephelus coioides bị bệnh VNN<br /> A: Ruột cá bị bệnh VNN tích dịch màu xanh, không chứa thức ăn<br /> B: Cá Mú bệnh VNN cong thân, bơi nghiêng bóng hơi căng phồng<br /> Kết quả phân tích mô bệnh học cho thấy có sự xuất hiện của không bào (sự thay đổi tổ chức mô đặc<br /> trưng do Piscine nodavirus gây ra) ở mô não và võng mạc mắt ở cá biển nuôi ở Khánh Hòa (hình 2).<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> Hình 4. Mô não cá Mú chấm nâu (Epienephelus coioides) bị bệnh VNN<br /> A. Mô não cá mú chấm nâu (Epinephelus coioides) bị nhiễm VNN nhẹ<br /> B. Mô não cá mú chấm nâu (Epinephelus coioides) bị nhiễm VNN nặng<br /> <br /> 20<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br /> <br /> A<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> B<br /> Hình 5. Mô mắt cá Mú chấm nâu (Epinephelus coioides) bị bệnh VNN<br /> A. Mô mắt cá Mú chấm nâu (Epinephelus coioides) bị nhiễm VNN nhẹ<br /> B. Mô mắt cá Mú chấm nâu (Epinephelus coioides) bị nhiễm VNN nặng<br /> <br /> Bảng 1. Tần số nhiễm bệnh VNN và đặc điểm không bào<br /> được hình thành ở các loài cá biển nuôi tại Khánh Hòa<br /> Loài<br /> Epinephelus coioides<br /> <br /> Kích cỡ<br /> <br /> Lượng<br /> <br /> Tần số<br /> <br /> (cm)<br /> <br /> mẫu<br /> <br /> nhiễm<br /> <br /> 2,5-20<br /> <br /> 31<br /> <br /> Đặc điểm không bào<br /> Hình dạng<br /> <br /> Đường kính (µm)<br /> <br /> 15/31<br /> <br /> Tròn<br /> <br /> 4-16<br /> (6,12)-(12,25)<br /> -<br /> <br /> E. fuscoguttatus<br /> <br /> 21-27<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0/2<br /> <br /> Elip<br /> -<br /> <br /> E. tauvina<br /> E. lanceolatus<br /> <br /> 6-20<br /> 3,5-25<br /> <br /> 4<br /> 4<br /> <br /> 2/8<br /> 0/4<br /> <br /> Tròn<br /> -<br /> <br /> 5-12<br /> -<br /> <br /> E. malabaricus<br /> Lates calcarifer<br /> <br /> 3-15<br /> 2-16<br /> <br /> 3<br /> 31<br /> <br /> 1/3<br /> 5/31<br /> <br /> Tròn<br /> Tròn<br /> <br /> 8-12<br /> 4-20<br /> <br /> Elip<br /> <br /> (4-8)-(8-28)<br /> <br /> Tròn<br /> Elip<br /> <br /> 6-24<br /> (4-12)-(12-30)<br /> <br /> Rachycentron canadum<br /> <br /> 3-23<br /> <br /> 22<br /> <br /> 5/22<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu mô bệnh học chỉ ra<br /> rằng tác nhân gây bệnh đã phá hủy tế bào<br /> <br /> 30µm. Kết quả này phù hợp với các nghiên<br /> cứu Curtis và ctv (2001), Lai và ctv (2001),<br /> <br /> thần kinh và võng mạc mắt của cá mắc bệnh<br /> và tạo ra các không bào có hình dạng và kích<br /> <br /> Yukio và ctv (2004). Tuy nhiên, trong nghiên<br /> cứu này chúng tôi không nhận thấy sự khác<br /> <br /> thước khác nhau (bảng 1).<br /> <br /> biệt về kích cỡ của không bào giữa mô mắt và<br /> <br /> Ở mô mắt và não của các loài cá mú, cá<br /> chẽm và cá bớp có dấu hiệu mắc bệnh, chúng<br /> <br /> não ở cá có biểu hiện bệnh như thông báo của<br /> Danayadol và ctv (1995) khi cho rằng không<br /> <br /> tôi đã tìm thấy sự tồn tại của 2 dạng không<br /> bào: dạng tròn và dạng elip, kích cỡ từ 4-<br /> <br /> bào hình thành ở mô mắt có kích thước lớn<br /> hơn các không bào ở não.<br /> <br /> 21<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> Phân tích nguy cơ nhiễm VNN ở cá biển<br /> <br /> chẽm và cá bớp cho thấy nguy cơ mắc bệnh<br /> <br /> nuôi theo kích cỡ và loài<br /> Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng nguy cơ<br /> <br /> VNN ở cá mú cao gấp 3,12 lần so với cá chẽm<br /> (P = 0,047) trong khi số liệu thu được không<br /> <br /> nhiễm VNN ở một số loài cá biển nuôi ở<br /> <br /> cho thấy sự khác biệt có nghĩa (P = 0,55) về<br /> <br /> Khánh Hòa phụ thuộc vào từng loài cá nuôi và<br /> kích cỡ cá thả nuôi. Kết quả phân tích nguy cơ<br /> <br /> nguy cơ mắc bệnh VNN giữa cá bớp và cá<br /> chẽm (bảng 2).<br /> <br /> mắc nhiễm VNN ở 3 nhóm cá nuôi: cá mú, cá<br /> Bảng 2. Phân tích nguy cơ mắc bệnh VNN ở cá mú, cá chẽm và cá bớp<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Hệ số<br /> chênh<br /> <br /> 95%<br /> <br /> C.I.<br /> <br /> Coefficient<br /> <br /> Sai số<br /> chuẩn<br /> <br /> ZStatistic<br /> <br /> Mức ý<br /> nghĩa<br /> <br /> Cá bớp/cá chẽm<br /> <br /> 1.5294<br /> <br /> 0.3839<br /> <br /> 6.0923<br /> <br /> 0.4249<br /> <br /> 0.7052<br /> <br /> 0.6025<br /> <br /> 0.5468<br /> <br /> Cá mú/cá chẽm<br /> <br /> 3.12<br /> <br /> 1.0166<br /> <br /> 9.5756<br /> <br /> 1.1378<br /> <br /> 0.5721<br /> <br /> 1.9887<br /> <br /> 0.0467<br /> <br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> -1.6487<br /> <br /> 0.4883<br /> <br /> -3.3762<br /> <br /> 0.0007<br /> <br /> CONSTANT<br /> <br /> Lý giải về nguy cơ mắc nhiễm VNN ở cá<br /> mú cao hơn nhiều so với cá chẽm, chúng tôi<br /> <br /> Nam nói chung xuất phát từ nguồn giống nhập<br /> nội không được kiểm soát chặt chẽ này. Trong<br /> <br /> cho rằng nguồn giống đóng vai trò quyết định.<br /> Cá mú là đối tượng nuôi phổ biến của ngư dân<br /> <br /> khi đó, phong trào nuôi cà chẽm ở Khánh Hòa<br /> chỉ mới phát triển chưa đến ba năm. Con<br /> <br /> Khánh Hòa, nguồn giống lấy chủ yếu từ tự<br /> <br /> giống có nguồn gốc chủ yếu từ Trường Đại<br /> <br /> nhiên hoặc nhập khẩu từ Đài Loan, Trung<br /> Quốc hoặc các nước Đông Nam Á như:<br /> <br /> học Nha Trang nên việc kiểm soát sự lây lan<br /> bệnh VNN thông qua giống và ấu trùng được<br /> <br /> Indonesia, Phillipin, Thái Lan…Tuy nhiên,<br /> nhiều nghiên cứu đã cho biết có sự xuất hiện<br /> <br /> kiểm soát tốt hơn, vì thế nguy cơ mắc nhiễm<br /> VNN ở đối tượng nuôi này thấp hơn.<br /> <br /> của bệnh VNN ở cá nuôi thuộc các nước này<br /> (Munday và Nakai 1997; Yukio và ctv 2004;<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng<br /> không có sự khác biệt về nguy cơ mắc bệnh<br /> <br /> Zafran và ctv …). Rất có thể bệnh VNN xảy ra<br /> <br /> VNN giữa các loài mú chấm nâu, mú chấm<br /> <br /> trên cá mú nuôi ở Khánh Hòa nói riêng và Việt<br /> <br /> đen và mú mè (bảng 3).<br /> <br /> Bảng 3. Phân tích nguy cơ mắc bệnh VNN giữa các loài trong nhóm cá mú<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Hệ số<br /> <br /> Coeffi-<br /> <br /> Sai số<br /> <br /> Z-<br /> <br /> Mức ý<br /> <br /> chênh<br /> <br /> 95%<br /> <br /> C.I.<br /> <br /> cient<br /> <br /> chuẩn<br /> <br /> Statistic<br /> <br /> nghĩa<br /> <br /> Loài (Mú chấm đen/mú<br /> chấm nâu)<br /> <br /> 0.5333<br /> <br /> 0.0437<br /> <br /> 6.5081<br /> <br /> -0.6286<br /> <br /> 1.2764<br /> <br /> -0.4925<br /> <br /> 0.6224<br /> <br /> Loài (Mú mè/mú chấm<br /> nâu)<br /> <br /> 0.3556<br /> <br /> 0.0619<br /> <br /> 2.0418<br /> <br /> -1.0341<br /> <br /> 0.8918<br /> <br /> -1.1595<br /> <br /> 0.2462<br /> <br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> -0.0645<br /> <br /> 0.3594<br /> <br /> -0.1796<br /> <br /> 0.8575<br /> <br /> CONSTANT<br /> <br /> Phân tích nguy cơ mắc bệnh VNN theo<br /> nhóm kích cỡ cá mú nuôi tại Khánh Hòa<br /> <br /> ra rằng nguy cơ mắc bệnh VNN khác nhau<br /> (P=0,02) ở các nhóm cá nuôi có kích cỡ khác<br /> <br /> Kết quả phân tích tình trạng mắc bệnh<br /> VNN ở 48 đàn cá mú nuôi tại Khánh Hòa chỉ<br /> <br /> nhau (bảng 4).<br /> <br /> 22<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 01/2008<br /> <br /> Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> Bảng 4. Phân tích nguy cơ mắc bệnh VNN theo nhóm kích cỡ cá mú<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Hệ số<br /> chênh<br /> <br /> 95%<br /> <br /> C.I.<br /> <br /> Coefficient<br /> <br /> Sai số<br /> chuẩn<br /> <br /> ZStatistic<br /> <br /> Mức ý<br /> nghĩa<br /> <br /> Kích cỡ<br /> <br /> 0.8371<br /> <br /> 0.7242<br /> <br /> 0.9675<br /> <br /> -0.1779<br /> <br /> 0.0739<br /> <br /> -2.4075<br /> <br /> 0.02<br /> <br /> CONSTANT<br /> <br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> 0.9186<br /> <br /> 0.6109<br /> <br /> 1.5036<br /> <br /> 0.13<br /> <br /> Những số liệu phân tích cũng chỉ ra rằng<br /> <br /> 13cm trong khi nguy cơ mắc bệnh VNN ở cá<br /> <br /> nguy cơ mắc bệnh VNN ở cá mú có kích<br /> thước nhỏ hơn 6cm cao gấp 10 lần (P=0,04)<br /> <br /> mú có kích thước từ 7-12cm cao hơn gấp 9,6<br /> lần (P=0,05) so với nhóm cá có kích thước lớn<br /> <br /> so với nhóm cá có kích cỡ lớn hơn hoặc bằng<br /> <br /> hơn (bảng 5).<br /> <br /> Bảng 5. Phân tích nguy cơ mắc bệnh VNN ở cá mú theo 3 nhóm kích cỡ<br /> (nhóm 1: >12cm, nhóm 2:>6 – 12cm, nhóm 3: ≤6cm)<br /> Hệ số<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> chênh<br /> <br /> 95%<br /> <br /> C.I.<br /> <br /> Sai số<br /> <br /> Z-<br /> <br /> Mức ý<br /> <br /> Coefficient<br /> <br /> chuẩn<br /> <br /> Statistic<br /> <br /> nghĩa<br /> <br /> Kích cỡ (nhóm2/1)<br /> <br /> 9.625<br /> <br /> 0.9799<br /> <br /> 94.5381<br /> <br /> 2.2644<br /> <br /> 1.1657<br /> <br /> 1.9426<br /> <br /> 0.05<br /> <br /> Kích cỡ (nhóm3/1)<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.0872<br /> <br /> 91.9817<br /> <br /> 2.3026<br /> <br /> 1.1322<br /> <br /> 2.0338<br /> <br /> 0.04<br /> <br /> CONSTANT<br /> <br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> -2.3979<br /> <br /> 1.0445<br /> <br /> -2.2958<br /> <br /> 0.02<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Bệnh VNN đã xuất hiện ở cá mú, cá chẽm<br /> <br /> so với nhóm cá có kích cỡ lớn hơn hoặc bằng<br /> 13cm trong khi nguy cơ mắc bệnh VNN ở cá<br /> <br /> và cá bớp nuôi tại Khánh Hòa.<br /> Nguy cơ mắc bệnh VNN ở cá mú cao gấp<br /> <br /> mú có kích thước từ 7-12cm cao hơn gấp 9,6<br /> lần (P = 0,05) so với nhóm cá có kích thước<br /> <br /> 3,12 lần so với cá chẽm (P = 0,047).<br /> Nguy cơ mắc bệnh VNN ở cá mú có kích<br /> <br /> lớn hơn.<br /> <br /> thước nhỏ hơn 6cm cao gấp 10 lần (P = 0,04)<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 1. Chi S C, Lo B J and Lin S.C 2001. Characterization of grouper nervous necrosi virus<br /> (GNNV), Journal of Fish Disease, 24, 3 – 13<br /> 2. Chi S.C, Shieh J. R., Lin S.J. 2003. Genetic and antigenic analysis of betanodaviruses<br /> isolated from aquatic organisms in Taiwan. Diseases of aquatic organisms 55, 221-228<br /> 3. Curtis P A, M Drawbridge, T Iwamoto, T Nakai, R P Hedrick and A P Gendron 2001.<br /> Nodavirus infection of juvenile white seabass, Atractoscion nobilis, cultured in southern<br /> California: First record of viral nervous necrosis (VNN) in North America. Journal of fish<br /> diseases 24, 263-271.<br /> 4. Danayadol Y., Direkbusarakom S. & Supamattaya K. 1995. Viral nervous necrosis in<br /> Epinephelus malabaricus, cultured in Thailand. In: Disease in Asian Aquaculture II edited<br /> by M. Shariff, J.R. Arthur & R.P. Subasinghe. Fish Health Section, Asian Fisheries Society,<br /> Manila. pp: 277 – 233<br /> 23<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2