Vừng đen chữa cao huyết áp
-
Ăn vừng đen thường xuyên, bạn sẽ có mái tóc khỏe, ít rụng. Loại thực phẩm này còn giúp chữa táo bón, cao huyết áp, mỡ trong máu…
4p muarung1981 17-08-2013 69 6 Download
-
Để chữa bệnh táo bón, huyết áp cao, nhức đầu, chóng mặt, nóng phừng mặt, lấy 250 g dền cơm luộc sôi 3 phút, vớt ra trộn với dầu vừng hoặc bột vừng đen, ăn với cơm. Rau dền có nhiều loại. Loại lá lớn có màu đỏ tía là dền đỏ, dền canh; đặc điểm là thân mọng nước, nấu chóng nhừ, nấu canh thì ngon hơn. Loại lá bé có màu xanh là dền trắng, dền xanh hay dền cơm. Rau dền gai mọc hoang. Rau dền giàu vitamin A, B, C, PP và chứa gần 10 acid amin...
3p lotus_2 15-01-2012 97 9 Download
-
Mỗi khi hừng đông khởi đầu một ngày mới thì cũng là lúc người cao tuổi (có hoặc không có bệnh tăng huyết áp) bước vào "vùng nguy hiểm". Sự tăng vọt huyết áp sau khi thức dậy dẫn đến tình trạng "đỉnh huyết áp lúc sáng sớm", làm tăng 70% nguy cơ bị các biến chứng trầm trọng như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim. Tai biến mạch máu não đang gia tăng tại một số nước châu Á Tai biến mạch máu não (TBMMN) là tình trạng bệnh lý nặng, thường gặp ở người cao...
3p leluantn 18-05-2011 106 13 Download
-
Mỗi khi hừng đông khởi đầu một ngày mới thì cũng là lúc người cao tuổi (có hoặc không có bệnh tăng huyết áp) bước vào "vùng nguy hiểm". Sự tăng vọt huyết áp sau khi thức dậy dẫn đến tình trạng "đỉnh huyết áp lúc sáng sớm", làm tăng 70% nguy cơ bị các biến chứng trầm trọng như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim.
8p kinhnghiem24 13-05-2011 49 7 Download
-
Tai biến mạch máu não bao quát: Xuất huyết não, nhũn não, co cứng mạch máu não, kẹt động mạch não, xuất huyết vòm dưới màng nhện là của cao huyết áp, xơ hoá động mạch dẫn tới. Đông y học gọi chung là trúng phong. Phát bệnh thường bởi khoảng ba tạng tâm, can, thận sau độ trung tuổi mất sự điều hoà cân bằng âm dương, đến nỗi âm hư dương cang, hoá hoả, sinh đàm, động phong, xuyên ngang kinh lạc, quá lắm thì ép động khí huyết xông lên vùng não. ...
14p meoconbatca 17-04-2011 103 11 Download
-
Vị thuốc Vừng đen là tên gọi ở miền Bắc, miền Nam gọi là mè, tên khoa học là Sesamum indicum; Đông y gọi là Chi ma, Hồ ma, Hồ ma nhân. Tác dụng: Nó có tác dụng bổ ích can thận, dưỡng huyết, khu phong, nhuận tràng, bổ ngũ tạng, tăng khí lực, làm sáng mắt, phát triển bắp thịt, bổ ích tinh tủy. Mặc dù phân tích hoá học không thấy khác biệt nhiều giữa thành phần cuả vừng trắng và vừng đen nhưng kinh nghiệm sử dụng chỉ dùng vừng đen với ý nghĩ màu đen đi...
8p hibarbie 18-09-2010 149 6 Download