Xu hướng Văn học Việt Nam trước 1945
-
Mỗi nhà văn có một không gian sáng tác riêng, và tác phẩm của họ thấm đẫm sắc màu của không gian ấy. Thanh Tịnh (1911- 1988) sinh ra và lớn lên ở Huế. Thiên nhiên, văn hóa xứ Huế nuôi dưỡng tâm hồn nhà văn, để rồi nó ghi dấu ấn đậm nét trong văn chương của ông. Đến với truyện ngắn giàu chất thơ của Thanh Tịnh, nhất là những sáng tác trước năm 1945, người đọc được đắm mình trong làng quê xứ Huế vừa thơ mộng, trữ tình; vừa đậm đà bản sắc văn hóa của vùng đất địa nhân linh kiệt. Làng quê ấy vừa có tính chất đặc trưng của vùng đất sông Hương núi Ngự, vừa là hình ảnh chung của làng quê Việt Nam.
7p kimphuong1128 20-09-2023 16 3 Download
-
Văn học nước nhà giai đoạn 1930 – 1945 đã chứng kiến nhiều nhà văn viết tự truyện: Nguyên Hồng, Lan Khai, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng, Tô Hoài, Nam Cao... Cũng chính những nhà văn này, trước yêu cầu đổi mới nền văn học và theo dòng chảy tự nhiên của tiểu thuyết hiện đại, đã chuyển mình sang sáng tác tiểu thuyết tâm lý.
9p vivatican2711 10-02-2020 84 6 Download
-
Trên cơ sở trình bày và xem xét quá trình hình thành và phát triển của lý thuyết QHQT, bài viết đưa ra một số nhận xét như: Các lý thuyết QHQT đều ra đời từ phương Tây và phát triển cũng chủ yếu ở phương Tây; Việc xây dựng các lý thuyết QHQT đều được xây dựng trên cơ sở khoa học; Các lý thuyết QHQT đều có xu hướng phát triển theo hướng liên ngành, đa ngành; Việc xây dựng lý thuyết QHQT không chỉ nhằm giải thích quá khứ, hướng dẫn hành động trong hiện tại mà còn để dự báo tương lai; Hầu hết các lý thuyết QHQT ra đời trước năm 1945 đều dựa trên quan điểm duy vật và chú ý đến tính quy luật tro...
12p nguathienthan 04-10-2019 106 7 Download
-
Trong thành tựu có thể nói là phong phú, rực rỡ của văn xuôi quốc ngữ gồm nhiều thể loại trước 1945, truyện ngắn có tầm quan trọng và vị trí riêng. Nhìn một cách tổng quát, có thể thấy những cách tân của văn xuôi 1940-1945 nằm trong quá trình đổi mới liên tục của văn học nói chung.
8p cumeo2005 02-07-2018 70 3 Download
-
Bài giảng Tính đa dạng về xu hướng nghệ thuật và cảm quan thẩm mĩ trong Văn học quốc ngữ Việt Nam trước 1945 bao gồm những nội dung về những vấn đề chung, sự đa dạng về xu hướng nghệ thuật, cái đẹp và sự đa dạng thẩm mĩ, tương tác thể loại và tương tác thẩm mĩ, cái đẹp và sự đa dạng thẩm mĩ trong cảm quan lãng mạn và hiện thực ở Việt Nam 1930 - 1945, cái đẹp đa dạng trong sáng tác của một số nhà văn 1930 - 1945.
51p cocacola_04 21-10-2015 210 15 Download
-
Lưu ý một lần nữa rằng, Văn minh tân học sách, tác phẩm vô danh xuất hiện khoảng 1902, vốn được coi là “Tuyên ngôn” của xu hướng cải cách “Hóa dân cường quốc” đầu thế kỷ, khi đề ra “6 đường” (sáu phương châm, biện pháp mở mang dân trí), đã coi phát triển báo chí là một trong 6 biện pháp quan trọng nhất...
8p vetnangcuoitroi123 12-11-2013 143 18 Download
-
Tác giả Chế Lan Viên là bút danh của nhà thơ Phan Ngọc Hoan (1920-1989). Trước 1945. Chế Lan Viên nổi tiếng với tập thơ “Điêu tàn” (“Thung lũng đau thương”). Sau 1945, ông nổi tiếng với tập “Ánh sáng và phù sa” (“cánh đồng vui”). Phong cách: Thơ Chế Lan Viên giàu chất suy tưởng, mang vẻ đẹp trí tuệ, hình ảnh luôn mới lạ, ngôn ngữ sắc sảo. Xuất xứ: Tiếng hát con tàu viết trong thời kỳ miền Bắc xây dựng XHCN, đặc biệt năm 1958 có đợt kêu gọi đồng bào miền xuôi lên vùng núi...
8p abcdef_37 19-10-2011 230 30 Download