Xử lý nước thải ao nuôi thâm canh
-
Hiện nay, diện tích và mật độ thâm canh trong nuôi trồng thủy sản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long khá cao có thể khiến ô nhiễm nước mặt gia tăng. Việc xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản cần cân nhắc sao cho hiệu quả với giá thành hợp lý. Nghiên cứu này thử nghiệm khả năng áp dụng mô hình đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm phương ngang kết hợp với các loại thực vật chọn lựa có để xử lý nước thải nuôi ếch thương phẩm.
6p vipettigrew 21-03-2023 11 3 Download
-
Bài viết Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp xử lý nước thải và bùn thải từ ao nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu trình bày hiện trạng nuôi tôm, chất lượng nước thải và bùn thải từ ao nuôi tôm của các hộ nuôi tôm thâm canh và siêu thâm canh trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu được nghiên cứu và đánh giá, từ đó đề xuất biện pháp phù hợp để xử lý nước thải và bùn thải từ ao nuôi tôm.
7p viwmotors 02-12-2022 12 3 Download
-
Thực nghiệm về việc sử dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý nước thải nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát được tiến hành với 4 nghiệm thức (NT) khác nhau. Ao C1, ao C2: sử dụng chế phẩm vi sinh với liều lượng 5ppm (NT1)/10ppm (NT2), tần suất 5 ngày/lần, 4 lần trong 20 ngày. Ao D2, ao D3: sử dụng chế phẩm vi sinh liều lượng 5ppm (NT3)/10ppm (NT4), tần suất 7 ngày/lần, 3 lần trong 21 ngày.
11p viellenkullman 13-05-2022 16 3 Download
-
Nghiên cứu tập trung vào 2 mục tiêu chính: (1) đánh giá chất lượng nước ao nuôi cá tra thâm canh và mức độ ô nhiễm do hiện trạng xả nước thải từ ao nuôi cá tra ra sông, kênh rạch tại địa phương, (2) lập mô hình xử lý nước bằng phương pháp nuôi sinh khối Moina (trứng nước) kết hợp lọc sinh học bằng lục bình và so sánh nước thải được xử lý bằng chế phẩm sinh học và tìm ra phương pháp xử lý tối ưu nhất.
7p viclerkmaxwel 16-02-2022 31 5 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng, tình hình nuôi cá tra tại một số khu vực thuộc đồng bằng sông Cửu Long làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý chất thải từ ao nuôi cá tra; khảo sát và phân tích nước thải ao nuôi cá tra để đánh giá thành phần và tính chất; đánh giá được tải lượng chất ô nhiễm của nước thải trong ao nuôi cá tra; đánh giá khả năng xử lý nước thải ao nuôi cá của ruộng lúa và lợi ích môi trường khi sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để tưới lúa.
25p beloveinhouse10 28-11-2021 24 4 Download
-
Luận án Tiến sĩ Môi trường đất và nước: Sử dụng nước thải trong ao nuôi thâm canh cá tra để tưới lúa
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu tái sử dụng nước thải từ ao nuôi cá tra để tưới cho ruộng lúa, nhằm tận dụng nguồn dinh dưỡng có trong nước thải ao nuôi cá tra để giảm lượng phân hóa học sử dụng và góp phần xử lý làm giảm ô nhiễm nguồn nước mặt do việc thay nước ao cá trong quá trình nuôi.
194p beloveinhouse10 28-11-2021 14 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá biến động một số dạng đạm vô cơ và H2S trong nước ao nuôi cá tra thâm canh và ảnh hưởng của các yếu tố này đến tăng trọng của cá tra. Kết quả làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý nước ao nuôi và xả thải ra môi trường một cách hợp lý hơn, góp phần cho nghề nuôi cá tra được phát triển bền vững.
144p bobietbay 08-10-2021 41 8 Download
-
Bài viết này nghiên cứu mô hình công nghệ xử lý nước thải cho khu nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tập trung vùng triều tại Trang Trại ông Lê văn Loan, xã Thạch Đỉnh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh theo mô hình 2ao: ao xử lý 1 - ao xử lý 2 - Môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
8p novemberer 10-07-2021 25 2 Download
-
Nghiên cứu nồng độ đạm thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cỏ mồm mỡ được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, với 6 nghiệm thức cỏ mồm mỡ trồng trong nước thải ao nuôi cá tra thâm canh với nồng độ đạm: 0, 50, 100, 150, 200, 250 mg/L, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần, trong 7 tuần trong điều kiện nhà lưới. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định nồng độ đạm vô cơ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cỏ mồm mỡ.
7p vimanoban2711 14-04-2021 34 2 Download
-
Hiện nay, nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh và cực kỳ thâm canh trên đất cát, ít nước mà không lưu thông đã được phát triển mạnh mẽ ở các tỉnh vùng duyên hải Bắc Trung Bộ và đã mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân địa phương trong khu vực. Tuy nhiên, những điều này đã tác động tiêu cực đến môi trường gây ra các bệnh xảy ra thường xuyên và không bền vững của ngành tôm. Một trong những lý do gây ô nhiễm môi trường là nước thải chưa được xử lý của các khu vực nuôi tôm thải trực tiếp ra môi trường.
8p angicungduoc2 02-01-2020 77 4 Download
-
Thí nghiệm được sắp xếp theo thiết kế hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 yếu tố (1) tốc độ tải thủy lực (7 và 14 L / phút), (2) thảm thực vật (có và không có thực vật) và (3) bổ sung sục khí (có và không bổ sung), 3 lần lặp lại cho mỗi lần điều trị. Ảnh hưởng và nước thải từ dòng chảy bề mặt xây dựng vùng đất ngập nước được đánh giá vào 14, 28 và 42 ngày. Kết quả cho thấy hệ thống có H. acutigluma và không bổ sung sục khí hoạt động với tốc độ dòng 7 L / phút có hiệu quả loại bỏ cao hơn so với các phương pháp điều trị (không có thực vật).
8p angicungduoc2 02-01-2020 75 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác định được nhu cầu đạm, lân, dạng đạm ammonium và nitrate) của cỏ Mồm mỡ; Xác định được khả n ng hấp thu đạm, lân trong nước thải ao nuôi thâm canh cá Tra của cỏ Mồm mỡ mật độ cây khác nhau; Xác định được khả n ng xử lý nước thải ao nuôi thâm canh cá Tra của cỏ Mồm mỡ c n cứ vào nhu cầu dinh dưỡng trong điều kiện thử nghiệm.
221p phongtitriet000 08-08-2019 40 6 Download
-
Bài viết Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt bằng ao thâm canh tảo Spirulina sp. có chiếu sáng vào ban đêm trình bày hiệu quả xử lý nước thải thì có thể vận hành bể trong điều kiện không chiếu sáng thêm vào ban đêm; còn nếu chú trọng đến cả hai yếu tố là hiệu quả xử lý nước thải và lượng sinh khối tảo thu được thì nên vận hành bể trong điều kiện có chiếu sáng thêm vào ban đêm,... Mời các bạn cùng tham khảo.
10p dangthitrangtrang 10-05-2018 108 7 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá khả năng xử lý nước thải ao nuôi cá Tra thâm canh của Vạn thọ Pháp lùn (Tagetes patula L.) và hoa Cúc (Chrysanthemum spp.) thông qua tăng trưởng, sinh khối và khả năng loại bỏ một số dưỡng chất trong nước thải ao cá. Mời các bạn cùng tham khảo.
8p bautroibinhyen17 13-02-2017 110 6 Download
-
Bài viết "Khả năng xử lý chất thải hữu cơ, Ammonia của chế phẩm vi sinh EM (Effective Microorganims) ở đáy ao nuôi tôm sú thâm canh trên đất phèn tỉnh Cà Mau" trình bày khả năng xử lý chất hữu cơ, khí độc ammonia trong nước đáy ao, nước bùn đáy nuôi tôm sú trên đất phèn tại ấp 8 xó Thới Bỡnh, huyện Thới Bỡnh tỉnh Cà Mau, bằng chế phẩm sinh học EM.
5p tinhluong123 26-11-2015 139 14 Download
-
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá khả năng giúp xử lý ô nhiễm đạm (N) và lân (P) hữu cơ hòa tan trong nước thải ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh của lục bình (Eichhornia crassipes) và cỏ vetiver (Vetiver zizanioides). Lục bình và cỏ vetiver được trồng trong môi trường được cung cấp đầy đủ các thành phần dinh dưỡng khoáng. Tuy nhiên, N khoáng hoặc P khoáng được thay thế bằng hợp chất hữu cơ N-Glycine hoặc P-Glucose 1-phosphate. Khả năng giúp giảm thiểu N và P hữu cơ hòa tan của lục bình và cỏ vetiver được...
10p sunshine_7 22-07-2013 177 36 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo sát diễn biến đạm trong hệ thống đất ngập nước thiết kế dòng chảy ngầm ngang và ngầm dọc trong việc xử lý nước bể nuôi cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh tuần hoàn kín. Thực vật được trồng trong hệ thống là Bồn bồn (Typha orientalis), và hệ thống đối chứng không trồng cây. Nước đầu vào (hay nước từ bể cá) và nước đầu ra của hệ thống xử lý được thu trong 15 tuần để theo dõi diễn biến nồng độ NO2-N, NO3-N, NH4-N, và TKN. Nhìn chung, nồng độ đạm trong nước của hệ thống...
8p sunshine_2 18-07-2013 139 14 Download
-
Sau mỗi vụ nuôi, cải tạo lại ao đầm nhằm loại bỏ các chất thải tồn lưu ra khu vực ao chứa chất thải, gia cố mái bờ xử lý triệt để rò rỉ. Đối với những ao nuôi trước đây có sử dụng các loại hoá chất, thuốc trừ sâu, hoặc nuôi nhiều vụ liên tục, nên cày xới đáy ao, phơi khô, sau đó lọc nước ngâm đáy ao khoảng 3 - 5 ngày hút nước ra ngoài và phơi đáy cho đến khô nứt nẻ.
13p kiwinz 28-06-2013 207 31 Download
-
Sự phát triển nghề nuôi tôm công nghiệp trong nhiều năm qua đã tạo áp lực lên môi trường nước và sự tự ô nhiễm, nó đã góp phần phá hủy hệ sinh thái ven biển, nghề nuôi tôm đang đương đầu với những vấn đề dịch bệnh do nước thải từ các ao nuôi thâm canh đổ ra với hàm lượng dinh dưỡng cao. Nuôi tôm cá theo hướng bảo vệ môi trường ngày càng được chú trọng, vi sinh đóng vai trò quan trọng trong xu thế này....
43p thiepmoi123 24-06-2013 143 44 Download
-
Với sự giúp đỡ của Quỹ môi trường toàn cầu (GEF/SGP) và Sở Khoa học Công nghệ Phú Yên, dự án "Góp phần bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học vùng ven biển tỉnh Phú Yên thông qua việc xây dựng mô hình xử lý nước thải từ các ao nuôi tôm thâm canh bằng phương pháp sinh học" được thực hiện nhằm xây dựng các mô hình xử lý nước thải trong các trang trại nuôi tôm với việc sử dụng cá rô phi và rong biển....
3p trangnguyen_1 17-06-2013 142 15 Download