intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các tính chất của ngôn ngữ báo chí

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

1.947
lượt xem
553
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với những tính chất đặc thù nào? thì ngôn ngữ báo chí hoàn toàn có đủ tư cách để được xem là một phong cách chức năng trong ngôn ngữ. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để tích lũy kiến thức cũng như kinh nghiệm về một số tính chất cơ bản của ngôn ngữ báo chí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các tính chất của ngôn ngữ báo chí

  1. CÁC TÍNH CH T C A NGÔN NG BÁO CHÍ Hi n nay, ngôn ng báo chí ang có xu th ư c xem là m t phong cách ch c năng trong ngôn ng . Trên cơ s nh n th c r ng " phong cách là nh ng khuôn m u trong ho t ng l i nói, ư c hình thành t nh ng thói quen s d ng ngôn ng có tính ch t truy n th ng và chu n m c trong vi c xây d ng các l p văn b n tiêu bi u " 1, ngư i ta ã tìm ra nh ng lu n c , v i các m c thuy t ph c khác nhau, kh ng nh là ngôn ng báo chí có nh ng nét c thù, cho phép nó có v th ngang hàng v i các phong cách ch c năng khác trong ngôn ng như phong cách khoa h c, phong cách hành chính - công v , phong cách sinh ho t hàng ngày, phong cách chính lu n. V y âu là các nét c thù c a phong cách báo chí? Các nhà nghiên c u ã có ý ki n không th ng nh t khi tr l i câu h i này. inh Tr ng L c, sau khi nêu rõ các c trưng c a phong cách báo chí ( như tính chi n u, tính th i s , tính h p d n ), ã ch ra các c i mc a ngôn ng báo chí thu c các phương di n như t v ng, cú pháp, k t c u2. Theo chúng tôi, ây ph n l n m i ch là các c i m c a m t vài th lo i báo chí c th , vì th chúng chưa t m khái quát có th kh c ho di n m o c a c m t phong cách ngôn ng trong s i sánh v i các phong cách ngôn ng khác. Còn tác gi H u t cho r ng các c i m v ngôn ng c a phong cách báo chí bao g m: 1. Ch c năng thông báo, 2. Ch c năng hư ng d n dư lu n, 3.Ch c năng t p h p và t ch c qu n chúng, 4. Tính chi n u m nh m , 5. Tính th m m và giáo d c, 6. Tính h p d n và thuy t ph c, 7. Tính ng n g n và bi u c m, 8. c i m v cách dùng t ng ( g m cách dùng t ng và cách dùng các khuôn bi u c m )3. D dàng nh n th y là H u t
  2. không có s phân nh rõ ràng gi a các c i m v ch c năng c a thông tin báo chí và các c i m v ngôn ng như là phương ti n chuy n t i thông tin y. Chính vì th , 8 c i m mà ông ưa ra không ng lo i, ch có các c i m th sáu và th b y là có v xác áng hơn c . Tuy nhiên, các quan ni m nêu trên c a inh Tr ng L c cũng như H u t4 cho th y, khi kh o sát các c i m c a ngôn ng báo chí, h u xu t phát t góc ch c năng c a nó. ây là hư ng i h p lý, vì chính ch c năng ch không ph i b t c y u t nào khác, quy nh các phương th c bi u t có tính c thù c a t ng lo i hình sáng t o. Như chúng ta u bi t, ch c năng cơ b n, có vai trò quan tr ng hàng u c a báo chí là thông tin. Báo chí ph n ánh hi n th c thông qua vi c c p các s ki n. Không có s ki n thì không th có tin t c báo chí. Do v y, theo chúng tôi, nét c trưng bao trùm c a ngôn ng báo chí là có tính s ki n. Chính tính s ki n ã t o nên cho ngôn ng báo chí m t lo t các tính ch t c th như: 1. Tính chính xác Ngôn ng c a b t kỳ phong cách nào cũng ph i b o m tính chính xác. Nhưng v i ngôn ng báo chí, tính ch t này có ý nghĩa c bi t quan tr ng. Vì báo chí có ch c năng nh hư ng dư lu n xã h i. Ch c n m t sơ su t dù nh nh t v ngôn t cũng có th làm cho c gi khó hi u ho c hi u sai thông tin, nghĩa là có th gây ra nh ng gây h u qu xã h i nghiêm tr ng không lư ng trư c ư c. Ch ng h n, sau chuy n tháp tùng m t quan ch c cao c p sang thăm trung qu c, m t nhà báo ã vi t m t bài phóng s , trong ó có câu: " Chúng tôi ã chia tay v i tình h u ngh d t dào c a hai nư c Vi t - Trung ". Rõ ràng, t " v i " ây là không th ch p nh n ư c (vì c m t " chia tay v i..." bi u t ý nghĩa " t b , t giã "), c n ph i thay nó b ng t "trong" .
  3. Mu n s d ng ngôn ng m t cách chính xác, nhà báo ph i tuân th ít nh t 2 yêu c u. Th nh t, nhà báo ph i gi i ti ng m , nói c th là: n m v ng ng pháp; có v n t v ng r ng, ch c, và không ng ng ư c trau d i; thành th o v ng âm; hi u bi t v phong cách. Th hai, ph i bám sát các s ki n có th c và nguyên d ng ph n ánh, không tư ng tư ng, thêm b t. Hai yêu c u này có quan h qua l i h t s c m t thi t. Gi i ngôn ng mà xa r i hi n th c thì ngôn ng có th " kêu " nh ng r ng tu ch, thi u hơi th m nóng c a cu c s ng v n là th có s c chinh ph c m nh m i v i c gi . Ngư c l i, bi t rõ hi n th c nhưng kém v ngôn t thì cũng không th chuy n t i thông tin m t cách hi u qu như mong mu n, th m chí ôi khi còn m c l i t i m c gây h i cho ngư i khác ho c xã h i. S d ng ngôn t trong tác ph m m t cách chính xác, nhà báo không ch t hi u qu giao ti p cao, mà còn góp ph n không nh vào vi c gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t. Vì s lư ng ngư i ti p nh n các s n ph m c a báo chi ông t i m c không xác nh ư c và h ( nh t là tr em ) l i luôn xem các cơ quan báo chí là " ng n èn ch d n " trong vi c dùng ngôn t , cho nên ngôn ng báo chí càng hoàn thi n thì ti ng Vi t càng có i u ki n phát tri n. 2. Tính c th Tính c th c a ngôn ng báo chí trư c h t th hi n ch cái m ng hi n th c ư c nhà báo miêu t , tư ng thu t ph i c th , ph i c n k t i t ng chi ti t nh . Có như v y, ngư i c, ngư i nghe m i có c m giác mình là ngư i trong cu c, ang tr c ti p ư c ch ng ki n nh ng gì nhà báo nói t i trong tác ph m c a mình. o n trích sau ây trong phóng s " Hai gi dư i lòng t " c a nhà báo Huỳnh Dũng Nhân là m t minh ch ng: "...Tôi c nén s t ái, ư n ng c ti n t i. Xì, lò th này mà ngán gì. i như h m a o C Chi là cùng. Nhưng... sâu d n, en d n. R i t t c bi n m t. Tôi l m i. Hai tay s so ng t tung. C p! Lùn t t như tôi mà cũng
  4. còn va àu vào á. Tôi nghĩ b ng và b t u i lom khom. M ơi, ch còn mình tôi thôi sao? T ng, L c âu r i. ã h t lom khom ư c. Ph i n m xu ng, bò. Có ti ng nư c róc rách. ư ng lò ư t nh p. Tôi v ph i m t s i dây cáp u m t cái d c. " Bám vào - ng a ngư i ra, t t xu ng! ". M t mênh l nh vang lên. A! T ng, L c ây r i. Thì ra hai anh v n i sát tôi, như có v c tình th thách nhau m t tý " cho nhà báo có thêm th c t ". Th y tôi th phì phò, th lò b o: " ây là lò ng n nh t và d nh t m Mông Dương y! D nh t! Tôi suýt la lên. C ti ng ng h m i l y ư c vài xe goòng than á. D nh t mà th lò ph i bò như nh ng con r n m i trong hang". M t b c tranh chân th c và sinh ng ã ư c t o d ng nh s miêu t m t lo t các hành ng, các c m giác c th c a tác gi . Khi c o n văn trên, c gi th y mình như cũng ang tr i qua m t cu c hành trình y gian nan, v t v dư i lòng t. Và ây chính là kh i ngu n c a ni m c m thông sâu s c v i n i c c nh c trong côngvi c c a nh ng ngư i th lò. Bên c nh ó, tính c th c a ngôn ng báo chí còn n m vi c t o ra s xác nh cho i tư ng ư c ph n ánh. Như th c t cho th y, m i s ki n ư c c p trong tác ph m báo chí u ph i g n li n v i m t không gian, th i gian xác nh; v i nh ng con ngư i cũng xác nh ( có tên tu i, ngh nghi p, ch c v , gi i tính... c th ). ây là c i ngu n c a s thuy t ph c, vì nh nh ng y u t ó ngư i c có th ki m ch ng thông tin m t cách d dàng. Do ó, trong ngôn ng báo chí nên h n ch t i a vi c dùng các t ng , c u trúc không xác nh hay có ý nghĩa mơ h ki u như " m t ngư i nào ó ", " m t nơi nào ó ", " vào kho ng ", " hình như ", v. v... 3. Tính i chúng Báo chí là phương ti n thông tin i chúng. T t c m i ngư i trong xã h i, không ph thu c vào ngh nghi p, trình nh n th c, a v xã h i, l a tu i, gi i tính..., u là i tư ng ph c v c a báo chí: ây v a là nơi h ti p
  5. nh n thông tin, v a là nơi h có th bày t ý ki n c a mình. Chính vì th , ngôn ng báo chí ph i là th ngôn ng dành cho t t c và c a t t c , t c là có tính ph c p r ng rãi. Tuy nhiên, ph c p r ng rãi không có nghĩa là d dãi, th p kém. Vì, nói như nhà nghiên c u ngôn ng báo chí n i ti ng ngư i Nga V. G. Kostomarov: " Ngôn ng báo chí ph i thích ng v i m i t ng l p công chúng sao cho m t nhà bác h c v i ki n th c uyên thâm nh t cũng không c m th y chán và m t em bé có trình còn non n t cũng không th y khó hi u "5. V i ngôn ng không có tính i chúng, t c là ch dành cho m t i tư ng h n h p nào ó, báo chí khó có th th c hi n ư c ch c năng tác ng vào m i t ng l p qu n chúng và nh hư ng dư lu n xã h i. Và ây chính là lý do khi n cho trong tác ph m báo chí ngư i ta ít dùng các thu t ng chuyên ngành h p, các t ng a phương, ti ng lóng cũng như các t ng vay mư n t ti ng nư c ngoài. 4. Tính ng n g n Ngôn ng báo chí c n ng n g n, súc tích. S dài dòng có th làm loãng thông tin, nh hư ng n hi u qu ti p nh n c a ngư i c, ngư i nghe. Thêm vào ó, nó còn làm t n th i gian vô ích cho c hai bên: cho ngư i vi t, vì anh ta s không áp ng ư c yêu c u truy n tin nhanh chóng, k p th i; cho ngư i c ( ngư i nghe ), vì trong th i i bùng n thông tin, ngư i ta luôn c g ng thu ư c càng nhi u thông tin trong m t ơn v th i gian càng t t. y là còn chưa k n vi c vi t dài d m c nhi u d ng l i khác nhau, nh t là các l i v s d ng ngôn t ( th c t kh o sát c a chúng tôi cho th y m t t l khá l n các câu sai v ng pháp trong các tác ph m báo chí có liên quan t i vi c nhà báo quá ham m r ng các thành ph n ph mà quên m t các thành ph n chính c a câu ).
  6. Câu nói n i ti ng c a i văn hào Nga A. P. Chekhov có l chính xác hơn c v i phong cách ngôn ng báo chí: " Ng n g n là ch c a thành công "6. 5. Tính nh lư ng Các tác ph m báo chí có tính nh lư ng v ngôn t vì chúng thư ng b gi i h n trong m t kho ng th i gian hay m t di n tích nh t nh. Vì th , vi c l a ch n và s p x p các thành t ngôn ng c n k lư ng, h p lý ph n ánh ư c y lư ng s ki n mà không vư t quá khung cho phép vè không gian và th i gian. Hi n t i, không ít báo yêu c u phóng viên, c ng tác viên khi vi t bài không ư c phép vư t quá m t lư ng ch nh t nh. i v i nh ng bài " không t trư c " biên t p viên bu c ph i ch nh lý, c t xén cho thích ng v i vi c công b . R i ngay trong s các cơ s ào t o nhà báo cũng có không ít nơi, khi tuy n sinh, òi h i i tư ng d thi ph i th nghi m kh năng nh lư ng c a mình thông qua vi c vi t m t hay m t s văn b n v i dài cho s n. Tính nh lư ng c a ngôn ng báo chí giúp cho nhà báo rèn luy n ư c thói quen ch ng trong vi c sáng t o tác ph m. Nh ó, h có th d dàng thích nghi v i m i i u ki n th i gian cũng như không gian ư c dành cho vi c công b chúng. 6. Tính bình giá Các tác ph m báo chí không ch ưa thông tin v các s ki n, mà còn ph i th hi n công khai thái c a tác gi i v i s ki n thông qua s bình giá ( có l trong các th lo i báo chí ch có tin v n, tin ng n là không có tính bình giá, t c là tác gi th hiên s c thái bi u c m trung tính ). S bình giá này có th là tích c c mà cũng có th là tiêu c c, song trong b t kỳ tình hu ng nào nó cũng ư c bi u t tr c ti p qua ngôn t .
  7. Ch ng h n, có nhi u bài báo ã b c l rõ thái , c m xúc c a tác gi ngay t tiêu như: " Góc t i thành ph c ng ", " Bông hoa Th ô gi a núi r ng Tây B c ", " L ng l quá ... liên hoan phim ", " Giai i u bu n c a m t êm nh c tr ", " ó cũng là m t cách s ng p "...Còn trong các ph n khác ( c m u, tri n khai l n k t thúc ) nh ng câu văn mang s c thái ánh giá c a ngư i vi t còn g p thư ng xuyên hơn, nh t là các th lo i như bình lu n, xã lu n, phóng s , ghi chép, ký... 7. Tính bi u c m Tính bi u c m trong ngôn ng báo chí g n li n v i vi c s d ng các t ng , l i nói m i l , giàu hình nh, in m d u n cá nhân, và do ó sinh ng h p d n hay ít nh t cũng gây ư c n tư ng iv i c gi . Ví d : " nh ng " cua " c p t c, chuy n th y vi t lia l a l i gi i trên, trò c m c chép như chép chính t dư i vì không có th i gian gi ng là " chuy n thư ng ngày huy n ". ( Hà N i m i cu i tu n, 18 / 4 / 1998 ); " Sông Tô mà không l ch ". ( Văn hoá, 17 / 5 /1999 ). Ngu n g c c a s bi u c m trong ngôn ng báo chí là vô cùng phong phú và a d ng. ó có th là vi c dùng các thành ng , t c ng , ca dao..., là s vay mư n các hình nh, t ng , cách di n t t các tác ph m văn h c ngh thu t, là l i chơi ch , nói lái, dùng n d , v. v...hay ch ơn gi n là vi c th hi n s bình giá có tính ch t cá nhân7. N u ngôn ng báo chí không có tính bi u c m, nh ng thông tin khô khan mà nó chuy n t i khó có th ư c công chúng ti p nh n như mong mu n, vì chúng m i ch tác ng vào lý trí c a h . Chính tính bi u c m v n là hi n thân c a cái hay, cái h p d n m i là nhân t tác ng m nh m t i tâm h n c a ngư i nghe, ngư i c, làm cho h t t i m t tr ng thái tâm lý c m xúc nh t nh, r it ó th c hi n nh ng hành ng mà ngư i vi t v n ch i.
  8. 8. Tính khuôn m u Trư c h t, c n ph i làm rõ khái ni m " khuôn m u ". ó là nh ng công th c ngôn t có s n, ư c s d ng l p i l p l i nh m t ng hoá quy trình thông tin, làm cho nó tr nên nhanh chóng, thu n ti n hơn. Khuôn m u bao gi cũng ơn nghĩa và mang s c thái bi u c m trung tính. Chúng bao g m nhi u lo i và có m t trong nhi u phong cách ch c năng c a ngôn ng . Ch ng h n trong văn phong báo chí, khi vi t các m u tin, ngư i ta thư ng dùng các khuôn m u như: - Theo AFP, ngày...t i...trong cu c g p g ...T ng Bí thư... ã kêu g i... - TTXVN, ngày...ngư i phát ngôn B Ngo i giao... cho bi t... Giao ti p báo chí không th thi u khuôn m u vì nó ti t ki m th i gian và công s c cho ch th sáng t o, thích ng v i vi c ưa tin c p nh t, t c th i. Song, khác v i khuôn m u trong văn b n hành chính và văn b n khoa h c, khuôn m u báo chí không c ng nh c, b t di b t d ch mà r t linh ho t, uy n chuy n. Ch ng h n, m t thông tin trên báo v nguyên t c ph i tho mãn 6 câu h i: Ai? Cái gì? âu? Bao gi ? Như th nào? T i sao? nhưng th t tr l i cho các câu h i ó có th ư c s p x p khác nhau tuỳ thu c vào t ng hoàn c nh giao ti p c th . Bên c nh ó, các thành t khuôn m u trong ngôn ng báo chí l i luôn k t h p hài hoà v i các thành t bi u c m cho nên ngôn ng báo chí thư ng r t m m m i, h p d n ch không khô khan như ngôn ng trong văn b n khoa h c và văn b n hành chính, là nơi ngư i ta ch s d ng thu n nh t các thành t khuôn m u mà thôi. Trên ây là m t s tính ch t cơ b n c a ngôn ng báo chí. V i nh ng tính ch t c thù như v y, ngôn ng báo chí hoàn toàn có tư cách ư c xem là m t phong cách ch c năng trong ngôn ng .
  9. Chú thích 1. inh Tr ng L c, Phong cách h c ti ng Vi t, NXB. Giáo d c, H., 1997, tr.19. 2. inh Tr ng L c, S d., tr. 98 - 111. 3. H u t, Phong cách h c và các phong cách ch c năng ti ng Vi t, NXB. Văn hoá - Thông tin, H., 2000, tr. 224 - 248. 4. Khi bài vi t này ư c công b , cu n " Ngôn ng báo chí " c a nhà nghiên c u Vũ Quang Hào còn chưa ư c xu t b n. Tác gi cu n sách ó cho r ng c i m n i b t nh t c a ngôn ng báo chí có kh năng ch nh phong cách c a nhà báo là s " ch ch chu n ". Không xem ngôn ng báo chí là m t phong cách ch c năng riêng, ông i sâu vào kh o sát 3 phong cách ch c năng, mà theo ông, báo chí thư ng s d ng là: phong cách chính lu n, phong cách khoa h c và phong cách hành chính. Xem: Vũ Quang Hào, Ngôn ng báo chí, NXB. i h c qu c gia, H., 2001. 5. Kostomarov V. G., Ti ng Nga trên trang báo, M., 1978, tr. 62 ( b ng ti ng Nga ). 6. L ch s văn h c Nga th k XIX, M., 1984, tr. 287 ( b ng ti ng Nga). 7. V n này chúng tôi trình bày khá c th trong bài " Nh ng th pháp nh m tăng cư ng tính bi u c m trong ngôn ng báo chí ". ( Bài ăng trên T p chí Báo chí và Tuyên truy n, s 3 / 2001 )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2